b. Ngành nghề kinh doanh
BẢNG 2.15 CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY NĂM
ĐVT: VND
Chỉ tiêu
Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
I.Các khoản phải thu ngắn hạn (9,659,633,942) (9.04)
(1,620,290,429
) (1.55) (8,039,343,513) (496.2)1. Phải thu khách hang (9,659,633,942) 100 1. Phải thu khách hang (9,659,633,942) 100
(1,620,290,429
) 100 (8,039,343,513) (496.2)
2.Trả trước cho người bán 0 0 0 0 0 0
5.Các khoản phải thu khác 0 0 0 0 0 0
II.Các khoản phải trả 66,754,617,264 62.5 3,113,122,022 2.97 63,641,495,242 2044.3 1. Phải trả người bán 65,971,255,112 98.82 1,034,194,917 33.22 64,937,060,195 6279 2. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (17,853,015)
(0.026
) 20,892,387 0.67 38,745,402 185 3. Phải trả người lao động 887,626,018 0.13 2,092,693,118 67.22 (1,205,067,100) (57.58) 3. Phải trả người lao động 887,626,018 0.13 2,092,693,118 67.22 (1,205,067,100) (57.58)
4. Chi phí phải trả 0 0 0 0 0 0
5. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (86,410,851) (0.13) (34,658,400) (1.11) (51,752,451) (149.3)III.Chênh lệch (II - I) III.Chênh lệch (II - I)
136
Vốn chiếm dụng giảm chủ yếu do phải trả người bán giảm đồng thời khoản phải trả người lao động cũng giảm.Nếu các khoản phải trả chưa đến hạn thanh toán thì việc công ty chiếm dụng được số tiền lớn hơn số tiền bị chiếm dụng là điều tốt.Công ty có thể sử dụng nguồn vốn chiếm dụng chưa đến hạn thanh toán này để bổ sung vào nguồn vốn lưu động trong ngắn hạn. Với một công ty sản xuất thương mại như Vạn Thành Hưng Yên thì việc chênh lệch lớn giữa khoản vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng là hoàn toàn hợp lý.Công ty đã sử dụng tốt chính sách tín dụng thương mại của mình.Tuy nhiên công ty cần thanh toán các khoản nợ chiếm dụng đúng hạn, tránh tình trạng ứ đọng nợ, làm giảm khả năng thanh toán của công ty đồng thời có chính sách thu hồi nợ phù hợp để không làm thất thoát các khoản phải thu.