Rút bài học và liên hệ bản thân: chúng ta phải biết tự học để thành tài, lập nghiệp cho mình và đóng góp cho đất nướ

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG ĐỀ THI THỬ VĂN 12 NĂM 2018 (Trang 89)

nghiệp cho mình và đóng góp cho đất nướ

Câu 2 (4,0đ)

Xuân Diệu viết: ỘTố Hữu đã đưa thơ chắnh trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tìnhỢ. Anh/chị hiểu nhận xét trên như thế nào? Chứng minh qua những câu thơ được trắch ở trên.

1. Yêu cầu về kĩ năng

- Học sinh biết vận dụng kỹ năng làm bài văn nghị luận về ý kiến bàn về văn học. - Bố cục bài viết rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ. Dùng từ, diễn đạt chuẩn xác. - Chữ viết cẩn thận, không mắc lỗi chắnh tả, dùng từ, đặt câu.

2. Yêu cầu về kiến thức

Học sinh có nhiều cách làm khác nhau nhưng phải đảm bảo những nội dung sau: Nội dung cần đạt Điểm

a. Mở bài:0,25đ

- Giới thiệu khái quát tác giả, bài thơ, dẫn nhận định. b. Thân bài:3,5đ

* Giải thắch câu nói của Xuân Diệu

- Thơ chắnh trị: Ít quan tâm đến cuộc sống và tâm tình riêng tư của cá nhân mà thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tắnh chất toàn dân, quan hệ tới vận mệnh sống còn của dân tộc, đất nước. Thơ chắnh trị thường khô khan, rất biến thành lời kêu gọi, hô hào, tuyên truyền, cổ vũ.

- Nhưng với Tố Hữu những vấn đề chắnh trị đã được chuyển hóa thành những vấn đề của tình cảm, tất cả đều đậm chất trữ tình, đó là lời nhắn nhủ, trò chuyện, lời tâm sự chan chứa niềm tin yêu với đồng bào, đồng chắ tác động mạnh mẽ tới cảm nghĩ của người đọc. -> Lời nhận định của Xuân Diệu đánh giá rất cao chất trữ tình, chắnh trị trong thơ Tố Hữu Ờ một trong những yếu tố làm nên phong cách nghệ thuật của nhà thơ.

- 20 câu thơ đầu thể hiện rõ chất trữ tình, chắnh trị trong thơ của Tố Hữu. * Chứng minh:

- Sự kiện lịch sử có tắnh chất chắnh trị: tháng 10/1954 trung ương Đảng và Chắnh phủ rời căn căn cứ địa cách mạng về thủ đô Hà Nội.

- Sự kiện này tưởng chừng như khô khan trái lại thấm đẫm tình cảm nhớ thương lưu luyến giữa kẻ ở, người đi.

+ Hình thức đối đáp ỘmìnhỢ, ỘtaỢ, kết hợp với thể thơ lục bát tạo nên giọng điệu ngọt ngào, tha thiết.

+ Là khúc hát chia tay đầy nhớ thương lưu luyến giữa kẻ ở, người đi Người ở lại: nhớ thương, tha thiết (dẫn chứng, phân tắch)

Người ra đi: bịn rịn, nhớ thương, không nỡ chia xa (dẫn chứng, phân tắch) * Đánh giá

- Chất trữ tình đưa người đọc vào thế giới của tình cảm nhớ thương, hoài niệm.

- Tạo nên âm điệu ngọt ngào, tha thiết cho đoạn thơ, thể hiện được tắnh dân tộc đậm đà. - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, tài năng của Tố Hữu.

c. Kết luận:0,25đ

- Khái quát lại những vấn đề đã nêu

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015

MÔN: NGỮ VĂN

Đề 23 Th i gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (3 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ở dưới: Tre xanh xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ắt chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)

1. Những thông tin sau đây đúng hay sai? (1 điểm). Thông tin Đúng Sai

1. Nguyễn Duy là nhà thơ trong phong trào thơ mới 2. Nguyễn Duy là tác giả của bài thơ Đò Lèn

3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát

4. Đối tượng nói đến trong đoạn thơ là con người 2. Nêu nội dung của đoạn thơ? (0,5).

3. Chỉ ra cách ngắt nhịp của câu thơ: ỘMỡ màu ắt chắt dồn lâu hóa nhiềuỢ để làm nổi bật ý thơ mà tác giả nói đến (0,25 điểm).

4. Những biện pháp nghệ thuật tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: ỘRễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cùỢ? (0,25 điểm).

5. Qua đoạn thơ, em có suy nghĩ gì về con người Việt nam (1,0 điểm). Câu 2 (3 điểm)

mẹỢ.

Ý kiến của anh/chị về câu nói trên? Câu 3 (4 điểm)

Những suy nghĩ, đánh giá của anh (chị) về Người vợ nhặt - người đàn bà không tên trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân?

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (3 điểm)

1. (1,0 đ)

Trả lời: đúng 2, 3; sai 1,4 (mỗi ý trả lời đúng 0,25đ) 2. (0,5đ)

Đoạn thơ nêu bật những đặc điểm đáng quắ của cây tre. 3. (0.25đ)

- Cách ngắt nhịp của câu thơ: ỘMỡ màu ắt chắt dồn lâu hóa nhiềuỢ: 3/3/2

- Tre siêng năng chắt lọc tinh hoa của đất. Dù đất sỏi, đất vôi hay đất bạc màu thì vẫn có những chất bổ, chỉ cần gom góp thôi sẽ đủ nuôi tre.

4. (0,25đ)

Biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:

ỘRễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cùỢ - Nhân hóa: tre thành con người Ộtre ... cần cùỢ;

- So sánh: rễ tre với đức tắnh siêng năng, cần mẫn. 5. (1,0đ)

HS viết từ 10-> 15 câu trình bày suy nghĩ của mình.

(Qua đoạn thơ, Nguyễn Duy không chỉ miêu tả về đời sống của tre, những đặc điểm đáng quắ của tre mà nhà thơ còn gửi vào đó tất cả hình dáng, tâm tư,tình cảm, hành động của con người Việt Nam: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó khăn, gian khổ, tinh thần bất khuất, kiên cường, luôn lạc quan vào cuộc sống...)

Câu 2 (3 điểm)

Nội dung kiến thức Điểm a. Mở bài:

- Bàn về vẻ đẹp của tình mẫu tử, Bersot nói: ỘTrong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim của người mẹỢ.

- Câu nói của Bersot đã ca ngợi và khẳng định tình cảm thiêng liêng trong trái tim của người mẹ dành cho con trong cuộc đời.

b. Thân bài:

* Giải thắch nội dung câu nói của Bersot:

- Hiểu nghĩa của kỳ quan (có thể là một công trình kiến trúc hoặc cảnh vật) đẹp đến mức kỳ diệu hiếm thấy.

- Bersot nói: ỘTrong vũ trụ có lắm kỳ quanỢ có nghĩa cái đẹp đến mức kỳ diệu hiếm thấy (ở những công trình kiến trúc hay cảnh vật tự nhiên) là không ắt, nhưng kỳ quan tuyệt hảo nhất là trái tim người mẹ.

Nội dung chắnh của câu trên là nhằm nói về trái tim người mẹ: kỳ quan tuyệt hảo nhất. * Phân tắch, chứng minh để thấy được vẻ đẹp tuyệt hảo và thiêng liêng của tình mẹ:Trái

tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con. Đó là tình yêu thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được (học sinh có thể liên hệ với thực tế để nói về đức hi sinh của mẹ suốt đời cho con).

- Mang nặng đẻ đauẦ - Chăm nuôi con khôn lớnẦ

- Gần gũi chia sẻ những buồn vui với con Ầ - Lo lắng, dõi theo con từng bước trong cuộc đời. Hy sinh cho con tất cả mà không hề tắnh toánẦ * Bình luận :

- Trong thực tế , người mẹ nào cũng luôn yêu thương con mình.Bởi lẽ, những đứa con chắnh là món quà vô giá mà Thượng đế ban tặng cho họ.Nhưng không phải người con nào cũng hiểu được sự thiêng liêng vô giá từ tình thương của mẹ .

- Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những bà mẹ bỏ rơi con cái của mình từ khi mới sinh ra, hoặc vì một ham muốn tầm thường, thấp kém nào đó mà lợi dụng con cái của mình Ờ nhưng đó là hiện tượng cá biệt cần phê phán.

- Câu nói của Bersot là lời khẳng định và ngợi ca, tôn vinh sự cao đẹp của tình mẹ. Thức tỉnh những người làm con nào còn vô tâm, bất hiếu với bậc sinh thành ra mìnhẦ

c. Kết bài:

- Đây là một câu nói hay, sâu sắc và ý nghĩaẦvề đạo lý ở đời của tất cả những ai là con trên thế gian này với người mẹ của mình.

- Chúng ta cần phải có những suy nghĩ, tình cảm, trách nhiệm đúng mực của mình để đáp lại tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho con. 0,5 đ

Câu 3 (4,0 điểm)

Nội dung kiến thức Điểm a. Mở bài: 0,25đ

Giới thiệu tác giả, tác phẩm , tài xây dựng nhân vật, tình huống truyện của Kim Lân. Giới thiệu nhân vật Người Ộvợ nhặtỢ.

b. Thân bài:3,5đ

* Nhan đề Vợ nhặt: độc đáo, hé lộ số phận của người phụ nữ.

* Đề tài: Viết về người phụ nữ qua số phận, phẩm chất trong nạn đói năm 1945.

* Nhân vật người vợ nhặt: Người vợ nhặt có số phận éo le, bất hạnh: không tên, không tuổi, không quê, không quán, không họ hàng thân thắch, không có công ăn việc làm (DC) - Ngoại hình (DC qua lần Tràng gặp thị ở chợ: cái ngực gầy lép, quần áo rách tả tơi...) - Người vợ nhặt với tắnh cách rất bạo dạn, cong cớn (DC gặp thị ở chợ)

- Người đàn bà đã chấp nhận theo không Tràng về làm vợ, trở thành người "vợ nhặt". -> Tình huống độc đáo (DC qua hai lần gặp gỡ với Tràng).

-> Hình như cái đói đã làm cho người ta quên đi sĩ diện, cái đói đã "nuốt chửng" nhân phẩm con người. Người đàn bà được "nhặt" về làm vợ như người ta nhặt được cái rơm cái rác ngoài đường. Dưới ngòi bút của Kim Lân, chưa bao giờ giá trị của con người bị rẻ rúng, coi khinh đến thế. Nhà văn đã phơi bày hiện thực đen tối của xã hội VN năm 1945 dưới ách đô hộ của thực dân đế quốc.

* Những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật

họa tinh tế: từ bạo dạn đến ngạc nhiên, ngỡ ngàng, e thẹn "người đàn bà có vẻ khó chịu lắm, nhắu đôi lông mày... thị ngượng nghịu, chân nọ bước dắu cả vào chân kia...Ợ -> sự thay đổi tâm tắnh...

- Khi về đến nhà Tràng: Ộ lẳng lặng theo hắn vào nhà, nén một tiếng thở dài, mặt bần thần... lẳng lặng đi vào bếp...hai con mắt thị tối lại..." nhưng thị không bỏ đi mà chấp nhận ở lại. Sâu sắc hơn vì thị hiểu mình không nên đòi hỏi...

-> Người vợ nhặt là người có tấm lòng vị tha, nhân hậu, yêu thương và khao khát mái ấm gia đình.

- Người vợ nhặt là người chăm chỉ, chịu khó, có một niềm tin, niềm hi vọng vào ngày mai tươi sáng (thu dọn , quét tước nhà cửa - hình như ái lấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn...)

* Ý nghĩa của hình tượng nhân vật:

- Tài xây dựng tình huống truyện độc đáo của nhà văn, giúp cho nhân vật tự bộc lộ tắnh cách, phẩm hạnh...

- Qua nhân vật người vợ nhặt hiện lên chiều sâu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực. c. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt của Kim Lân. - Cảm nghĩ về nhân vật. 0,25 đ

SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015

MÔN: NGỮ VĂN

Đề 24 Th i gian làm bài: 180 phút

ĐỀ:

I. Phần Đọc - hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vào ngày 4/ 12 tại Đồng Nai, tài xế Hồ Kim Hậu (30 tuổi, quê tỉnh Bình Định) lái xe tải chở khoảng 1.500 thùng bia Tiger gặp tai nạn. Lập tức, những người Ộhôi củaỢ tranh nhau giành giật các thùng bia còn nguyên bị rớt xuống đường và thu gom các lon bia văng ra khỏi thùng. Trong đó, nhiều người lấy cả những thùng bia còn nguyên vẹn, một số người thì lấy túi đựng số lon bia lẻ... Đông nghẹt người tập trung kắn tại hiện trường để Ộhôi củaỢ và không ai dừng lại hành vi đáng xấu hổ này dù tài xế van xin, gào khóc thảm thiết. Một số người còn dọa đánh khi bị tài xế ngăn lại. Hậu quả là chỉ sau khoảng 15 phút, số lượng lớn bia bị rớt xuống đường đã bị mọi người hốt sạch! Ầ

(Đọc báo. vn, ngày 06/12/2013)

1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ đó (1,0 điểm).

3. Nêu chủ đề và ý nghĩa của văn bản? (0,5 điểm).

4. Từ những câu chuyện trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự vô cảm của con người trong cuộc sống hiện nay? (1,0 điểm).

II. Phần Làm văn (7,0 điểm)

Vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. HƯỚNG DẪN CHẤM

Nội dung Điểm

Phần Đọc Ờ hiểu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chắ. Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chắ: tắnh thông tin thời sự; tắnh ngắn gọn; tắnh sinh động, hấp dẫn.

2. Từ hôi của có nghĩa: lợi dụng lấy của người khác nhân lúc lộn xộn 3.

- Chủ đề của văn bản: lòng tham và sự vô cảm trong xã hội hiện đại

- Ý nghĩa: Cảnh báo, phê phán về sự tham lam và vô cảm của con người trong xã hội. 4.

- Vô cảm là thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của con người đối với người khác.

- Biểu hiện của sự vô cảm trước hoàn cảnh đáng thương của người khác ngày càng nhiều trong xã hội hiện đại.

- Cần lên án, phê phán lối sống vô cảm. 3,0 Phần làm văn

1. Giới thiệu vấn đề

- Tác giả Nguyễn Trung Thành - Tác phẩm Rừng xà nu

- Rừng xà nu là nhan đề, là hình tượng trung tâm của tác phẩm, giữ một vị trắ then chốt trong toàn bộ tác phẩm (tham gia vào mọi biến cố, gắn bó với từng cuộc đời, từng số phận nhân vật và lịch sử dân làng XM).

2. Nghị luận vấn đề

a. Rừng xà nu được miêu tả bằng bút pháp tả thực Thủ pháp: so sánh, nhân hóa, ngôn ngữ giàu hình ảnh

- Vị trắ: đầu làng, trong tầm đại bác của giặc nên nó hứng trọn đại bác của giặc và che chở cho dân làng.

- Màu sắc: xanh rờn, màu xanh sơ khai của một loài cây dễ sống.

- Hương vị: thơm mỡ màng, thơm ngào ngạt, hương vị đặc trưng của núi rừng TN.

- Đường nét: sinh động, có chiều dài, rộng như chạy đến tận chân trời, có chiều cao thẳng đứng như mũi tên lao thẳng lên bầu trời.

- Tư thế: hiên ngang như dũng sĩ, ưỡn tấm ngực lớn che chở cho dân làng. - Đặc điểm, tắnh chất vốn có của xà nu:

+ Có sức sống mãnh liệt + Ham ánh sáng mặt trời

+ Có nhiều thế hệ nối tiếp nhau, có những cây xà nu cổ thụ, cành lá xum xuê, có những cây đã lớn, có những cây xà nu còn nhỏ thay thế rất nhanh những cây bị

đạn đại bác của giặc bắn gục.

-> Xà nu thuộc họ thông, sống nhiều ở TN, có sức sống mãnh liệt -> biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên và con người TN.

b. Rừng xà nu được miêu tả bằng bút pháp tượng trưng

*Thủ pháp ẩn dụ -> Rừng xà nu mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho những phẩm chất dân làng Xô Man nói riêng, nhân dân TN bất khuất kiên cường nói chung. - Rừng xà nu, hàng vạn cây không cây nào không bị thương biểu tượng cho những đau thương mất mát của dân làng XM.

- Nếu rừng xà nu có tư thế hiên ngang trước bom đạn kẻ thù thì người dân Xô Man cũng có phẩm chất bất khuất, kiên cừơng, không khuất phục trước kẻ thù.

- Rừng xà nu ham ánh sáng, ham khắ trời biểu tượng cho lòng yêu tự do, luôn hướng về cách mạng của người dân XM.

- RXN có sức sinh sôi nảy nở khỏe thì người dân XM cũng có sức sống mãnh liệt. Mặc dù bị kẻ thù hủy diệt nhưng làng XM ngày càng lớn mạnh, vẫn có tình yêu,

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG ĐỀ THI THỬ VĂN 12 NĂM 2018 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w