Được bằng cách tự họcỢ

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG ĐỀ THI THỬ VĂN 12 NĂM 2018 (Trang 87)

- Chiến và Việt là khúc sông sau chảy xa hơn trong dòng sông của một gia đình cách mạng Họ là hiện thân cho vẻ đẹp của thế hệ thanh niên Việt Nam thời chống

được bằng cách tự họcỢ

Anh /chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày những suy nghĩ của mình về câu nói trên. nghĩ của mình về câu nói trên.

Câu 2 (4,0điểm)

Xuân Diệu viết: ỘTố Hữu đã đưa thơ chắnh trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tìnhỢ. Anh/chị hiểu nhận xét trên như thế nào? Chứng minh qua những câu thơ được trắch ở trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần Đọc Ờ hiểu

1. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) giới thiệu về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc.

Yêu cầu HS viết được một đoạn văn hoàn chỉnh với hai nội dung: Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc.

- Giới thiệu vị trắ của Tố Hữu đối với nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đặc điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu (0,5

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: 10/1954 trung ương Đảng và chắnh phủ rời căn cứ địa cách mạng Việt Bắc về thủ đô Hà Nội, trong buổi chia tay đầy xúc động Tố Hữu đã viết bài thơ này. (0,5)

2. Nêu nội dung chắnh của đoạn thơ trên: Khung cảnh chia tay đầy nhớ thương lưu luyến, bịn rịn giữa kẻ ở và người đi.(0,5đ)

3. Đoạn thơ trên được gieo vần gì? (0,5đ) - Đoạn thơ gieo vần chân, vần lưng.

4. Nhận xét về cách kết cấu trong đoạn thơ. Cho biết cách kết cấu ấy có gì gần gũi với ca dao, dân ca và có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm trong đoạn thơ?(0,5đ)

thuộc trong ca dao thể hiện tình cảm lứa đôi. Trong đoạn thơ lại thể hiện tình cảm của người ở lại là đồng bào chiến khu Việt Bắc, người ra đi là những người cán bộ kháng chiến từng gắn bó với quê hương cách mạng mười mấy năm trời. (0,5)

- Hình thức này đã tạo nên sự hô ứng đồng vọng khiến cảm xúc như được nhân lên da diết, khắc khoải hơn. Những ân tình cách mạng được thể hiện như tâm trạng nhớ thương, lưu luyến, gắn bó thủy chung trong tình yêu đôi lứa. (0,5)

5. Nhận xét về cách sử dụng hai đại từ ỘmìnhỢ, ỘtaỢ trong đoạn thơ. Phân tắch tác dụng của việc sử dụng hai đại từ ấy? 0,5đ)

- Trong đoạn thơ hai đại từ ỘmìnhỢ, ỘtaỢ được Tố Hữu sử dụng rất sáng tạo chuyển hóa cho nhau khi là người ở lại, lúc lại là người ra đi và thậm chắ có lúc vừa chỉ người ở lại - chủ thể, vừa chỉ người ra đi - đối tượng: ỘMình đi mình có nhớ mìnhỢ (0,5).

- Tác dụng:

+ Lời thơ theo đó mà trở nên thiết tha, ngọt ngào vừa diến tả chiều sâu nỗi niềm người ở lại vừa nhắc nhở người ra đi đừng bao giờ quên nghĩa tình của quá khứ (0,25)

+ Sử dụng hai đại từ này như một thủ pháp nghệ thuật thể hiện tắnh dân tộc sâu đậm cho đoạn thơ (0,25)

II. Phần Làm văn (7,0 điểm)

Câu1( 3,0đ)

Mở bài : Nêu được vấn đề cần nghị luận... (0,25 điểm)

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG ĐỀ THI THỬ VĂN 12 NĂM 2018 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w