- Trên cơ sở những hiểu biết về vấn đề nghị luận, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:
b. Cảm nhận về hình tượng cây xà nu để làm sáng tỏ nhận định
* Cây xà nu biểu tượng cho dân làng Tây Nguyên bởi giữa cây và người có những biểu
* Cây xà nu biểu tượng cho cuộc sống, số phận đau thương của dân làng Xô Man trong chiến tranh.
- Cả rừng xà nu hàng vạn cây, không có cây nào không bị thương.Cấu trúc câu phủ định, nghệ thuật nhân hoá, nhà văn nói về rừng cây vô tri mà như thấm thắa nỗi đau đớn của con người.
+ Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mìnhẦ.từng cục máu lớn + Có những cây con vừa ngang tầm ngưc ngườiẦ..thì cây chết.
→ Hình tượng xà nu không chỉ đem đến nỗi xót xa cho một thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ bị tàn phá trong chiến tranh mà còn gợi liên tưởng tới những đau thương của dân làng Xô Man.
+ Trong làng Xô Man không có nhà nào là không có người thân bị kẻ thù đàn áp dã man. Ngọn roi của nó không từ một ai. Tiếng kêu khóc dậy cả làng.
+ Từ người già, thanh niên, phụ nữ, trẻ em đều là nạn nhân của chiến tranh( Bà Nhan, anh Xút, mẹ con MaiẦ)
* Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất của dân làng Xô Man - Sức sống mãnh liệt của cây xà nu
+ Trong rừng ắt có loài cây nào sinh sôi, nảy nở khoẻ như vậy
+ Cạnh một cây mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lênẦ.đại bác không giết nổi chúngẦ..thân thể cường tráng
+ Không gì mạnh bằng cây xà nu đất taẦ..
+ Đoạn kết hình ảnh vô số những cây con đang mọc lênẦ
- Sức sống kì diệu của cây xà nu biểu tượng cho sức sống kiên cường, bất diệt, sự nối tiếp các thế hệ người làng Xô Man đi làm cách mạng.( Cụ Mết- Tnú- Mai- Dắt Ờ bé Heng)
- Đặc tắnh ham ánh sáng của cây biểu tượng cho tâm hồn và cách sống phóng khoáng yêu tự do, ngang tàng, mạnh mẽ của người dân Tây Nguyên
- Màu xanh bất diệt của xà nu từ đầu đến cuối tác phẩm gieo vào lòng người đọc niềm tin bất diệt vào sức sống trường tồn, mãnh liệt của thiên nhiên và con người trong chiến tranh huỷ diệt.
2,0
3,0