- Chiến và Việt là khúc sông sau chảy xa hơn trong dòng sông của một gia đình cách mạng Họ là hiện thân cho vẻ đẹp của thế hệ thanh niên Việt Nam thời chống
Anh/chị hãy tìm ra thông điệp chung của hai vãn bản? Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống cao quắ nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc
sâu sắc truyền thống cao quắ nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc
Phần 2: Làm văn (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Bersot nói: ỘTrong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái
tim của người mẹỢ.
Viết một bài văn khoảng 400 từ trình bày ý kiến của anh/chị về câu nói trên?
Câu 2 (4 điểm)
Bàn về nhân vật Việt và Chiến trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), có người cho rằng tắnh cách ở hai nhân vật này vừa có những đình (Nguyễn Thi), có người cho rằng tắnh cách ở hai nhân vật này vừa có những
nét giống nhau lại vừa có những nét khác nhau. Suy nghĩ của em về ý kiến trên ? Suy nghĩ của em về ý kiến trên ?
HẾT
(Yêu cầu giám thị coi thi không giải thắch gì thêm)
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN: NGỮ VĂN
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
1. Nội dung cơ bản của đoạn trắch là gì? (1 điểm)
Khẳng định ý chắ kiên quyết bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước.
2. Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép liên kết nào? (0,5 điểm)
Nội dung đó được thể hiện chủ yếu qua phép lặp với các từ ngữ: chủ quyền, thiêng liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển... liêng, lãnh thổ, biển đảo, vùng biển...
3. Văn bản chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)
Phương thức nghị luận.
4. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chắ Minh khẳng định: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất khẳng định: "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ."
Anh/ chị hãy tìm ra thông điệp chung của hai văn bản? Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống cao quắ nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc? (1 sâu sắc truyền thống cao quắ nào trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc? (1 điểm)
- Thông điệp chung của cả hai văn bản đều khẳng định ý chắ bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước với bất cứ giá nào, vì "không có gì quắ hơn độc lập, tự thiêng liêng của đất nước với bất cứ giá nào, vì "không có gì quắ hơn độc lập, tự do!"
- Thông điệp đó đã thể hiện sâu sắc truyền thống yêu nước cao quắ trong đời sống tinh thần, tình cảm của dân tộc. tinh thần, tình cảm của dân tộc.
Phần 2: Làm văn (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Yêu cầu chung: Thắ sinh biết vận dụng kiễn thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ rang, có cảm xúc, bảo xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ rang, có cảm xúc, bảo đảm tắnh liên kết, không mắc lỗi chắnh tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Đề yêu cầu bình luận về một vấn đề đạo lý Ờ đó là tình cảm thiêng liêng nơi trái tim người mẹ. Học sinh có thể cảm nhận và trình bày nhiều cách khác nơi trái tim người mẹ. Học sinh có thể cảm nhận và trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng yêu cầu phải nêu cho được những ý cơ bản sau:
1- Mở bài : (0,5 điểm)
- Bàn về vẻ đẹp của tình mẫu tử, Bersot nói: ỘTrong vũ trụ có lắm kỳ quan,
nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim của người mẹỢ.
- Câu nói của Bersot đã ca ngợi và khẳng định tình cảm thiêng liêng trong trái
tim của người mẹ dành cho con trong cuộc đời.
2- Thân bài : (2 điểm)
a. Giai thắch nội dung câu nói của Bersot:
- Hiểu nghĩa của kỳ quan (có thể là một công trình kiến trúc hoặc cảnh vật) đẹp đến mức kỳ diệu hiếm thấy. đến mức kỳ diệu hiếm thấy.
- Bersot nói: ỘTrong vũ trụ có lắm kỳ quanỢ có nghĩa cái đẹp đến mức kỳ diệu hiếm thấy (ở những công trình kiến trúc hay cảnh vật tự nhiên) là không ắt, hiếm thấy (ở những công trình kiến trúc hay cảnh vật tự nhiên) là không ắt, nhưng kỳ quan tuyệt hảo nhất là trái tim người mẹ.
Nội dung chắnh của câu trên là nhằm nói về trái tim người mẹ:kỳ quan tuyệt hảo nhất. tuyệt hảo nhất.
b. Phân tắch, chứng minh để thấy được vẻ đẹp tuyệt hảo và thiêng liêng của tình mẹ: Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con. Đó là tình yêu mẹ: Trái tim người mẹ ở đây là tình cảm của mẹ dành cho con. Đó là tình yêu thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được (học sinh có thể liên hệ với thực tế để
nói về đức hi sinh của mẹ suốt đời cho con).
- Mang nặng đẻ đauẦ
- Chăm nuôi con khôn lớnẦ
- Gần gũi chia sẻ những buồn vui với con Ầ - Lo lắng, dõi theo con từng bước trong cuộc đời.. - Lo lắng, dõi theo con từng bước trong cuộc đời..
Hy sinh cho con tất cả mà không hề tắnh toánẦ
c. Bình luận :
- Trong thực tế , người mẹ nào cũng luôn yêu thương con mình.Bởi lẽ, những đứa con chắnh là món quà vô giá mà Thượng đế ban tặng cho họ.Nhưng không đứa con chắnh là món quà vô giá mà Thượng đế ban tặng cho họ.Nhưng không phải người con nào cũng hiểu được sự thiêng liêng vô giá từ tình thương của mẹ .
- Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những bà mẹ bỏ rơi con cái của mình từ khi mới sinh ra, hoặc vì một ham muốn tầm thường, thấp kém nào đó mà lợi dụng khi mới sinh ra, hoặc vì một ham muốn tầm thường, thấp kém nào đó mà lợi dụng con cái của mình Ờ nhưng đó là hiện tượng cá biệt cần phê phán.
- Câu nói của Bersot là lời khẳng định và ngợi ca, tôn vinh sự cao đẹp của tình mẹ. Thức tỉnh những người làm con nào còn vô tâm, bất hiếu với bậc sinh tình mẹ. Thức tỉnh những người làm con nào còn vô tâm, bất hiếu với bậc sinh thành ra mìnhẦ
3- Kết bài: (0,5 điểm)
- Đây là một câu nói hay, sâu sắc và ý nghĩaẦvề đạo lý ở đời của tất cả những ai là con trên thế gian này với người mẹ của mình. những ai là con trên thế gian này với người mẹ của mình.
- Chúng ta cần phải có những suy nghĩ, tình cảm, trách nhiệm đúng mực của mình để đáp lại tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho con. mình để đáp lại tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho con.
Câu 2 (4 điểm)
Yêu cầu chung: Thắ sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, có cảm xúc, thể hiện văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, có cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt. Không mắc lỗi chắnh tả, từ ngữ, ngữ pháp.
1- Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu về tác giả Nguyễn Thi và tác phẩm Những đứa
con trong gia đình, về nhân vật Việt và Chiến.
2- Thân bài: (3 điểm)
- Nét tắnh cách chung của hai chị em:
+ Chung một hoàn cảnh: con một gia đình nông dân nghèo chịu nhiều mất mát đau thương, nhưng giàu truyền thống yêu nước và cách mạng nên họ giống nhau về thương, nhưng giàu truyền thống yêu nước và cách mạng nên họ giống nhau về bản chất.
+ Chung tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em: thương ba má, chị Hai và em, kắnh trọng và nghe lời chú Năm; cùng mối thù với bọn xâm lược, hai chị và em, kắnh trọng và nghe lời chú Năm; cùng mối thù với bọn xâm lược, hai chị em cùng một ý nghĩ : phải trả thù cho ba má, và có cùng nguyện vọng được cầm súng đánh giặc nên giành nhau đi tòng quân.
+ Cả hai đều là những chiến sĩ dũng cảm gan góc và từng lập được nhiều chiến công. công.
+ Có những nét rất ngây thơ - có phần trẻ con: tranh giành công bắt ếch, thành tắch bắn tàu chiến giặc. bắn tàu chiến giặc.
- Nét riêng ở Việt và Chiến* Nhân vật Việt: * Nhân vật Việt:
+ Việt là một thanh niên đáng yêu, vô tư, thơ ngây. Việt có dáng vẻ vụng về, lộc ngộc của một câu bé mới lớn, thắch bắt ếch, bắt cá, bắn chimẦ Trước ngày lên ngộc của một câu bé mới lớn, thắch bắt ếch, bắt cá, bắn chimẦ Trước ngày lên đường chiến đấu, Chiến bàn việc gia đình, Việt không mấy quan tâm mà chỉ mải chụp đom đóm, rồi ngủ lúc nào không hay. Vào bộ đội, Việt còn mang theo cây súng cao su, ra trận không sợ chết nhưng lại sợ ma; gặp lại đồng đội mừng quá, khóc òaẦ
+ Tình yêu thương gia đình sâu đậm: Việt rất yêu thương chị Chiến, chú NămẦ Lúc bị thương, hình ảnh của ba, má luôn chập chờn trong ký ức của Việt. Lúc bị thương, hình ảnh của ba, má luôn chập chờn trong ký ức của Việt.
+ Tắnh cách anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm: Từ nhỏ đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình; Việt cùng với chị đã đã chủ động tìm giặc để đánh: bắn cái thằng đã giết cha mình; Việt cùng với chị đã đã chủ động tìm giặc để đánh: bắn tàu giặc trên sông, phá xe tăng địch; giành nhau với chị đi tòng quân để trả thù cho gia đình.
+ Khi chỉ còn một mình trên chiến trường, mình đầy thương tắch nhưng Việt vẫn quyết sống mái với quân thù. quyết sống mái với quân thù.
* Nhân vật Chiến:
+ Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp tay tròn vo rám nắngẦthân người to và
chắc nịchẦỢ
+ Chiến đặc biệt giống má khi thu xếp việc nhà trước khi cùng em trai lên đường tòng quân: biết lo liệu, thu xếp việc nhà đâu ra đấy Ầ tòng quân: biết lo liệu, thu xếp việc nhà đâu ra đấy Ầ
+ Chiến biết nhường nhịn em nhưng cũng rất kiên quyết khi ghi tên tòng quânẦ+ Chiến là người con gái dũng cảm, quyết tâm diệt giặc để trả thù cho ba máẦ + Chiến là người con gái dũng cảm, quyết tâm diệt giặc để trả thù cho ba máẦ * Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhà văn đã xây dựng nhân vật vừa có cá tắnh, vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tắnhẦ tắnhẦ
- Nguyễn Thi đã sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ vừa thể hiện nét riêng của nhân vật vừa tạo nên màu sắc địa phương độc đáo cho tác phẩm. vừa tạo nên màu sắc địa phương độc đáo cho tác phẩm.
- Trong người anh hùng luôn có sự kết hợp giữa cái đời thường và cái phi thường - đó là hình mẫu về người anh hùng chúng ta thường gặp trong tác phẩm của đó là hình mẫu về người anh hùng chúng ta thường gặp trong tác phẩm của
Nguyễn Thi.
3- Kết luận: (0,5 điểm)
- Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến.
- Chiến và Việt là khúc sông sau chảy xa hơn trong dòng sông của một gia đình cách mạng. Họ là hiện thân cho vẻ đẹp của thế hệ thanh niên Việt Nam thời chống cách mạng. Họ là hiện thân cho vẻ đẹp của thế hệ thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ với những phẩm chất của người anh hùng trên quê hương Nam Bộ.
SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN: NGỮ VĂN
Đề 21 Th ờ i gian làm bài: 180 phút
I. Phần Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm) Đọc văn bản trên và trả lời các câu hỏi sau:
tỉnh và du khách gần xa lại hành hương về thành phố Tuyên Quang xinh đẹp bên dòng Lô lịch sử để tham gia các hoạt động của Lễ hội Thành Tuyên.
Lễ hội Thành Tuyên năm 2014 là lễ hội cấp tỉnh, sẽ diễn ra từ ngày 5 đến hết ngày 7- 9- 2014 tại thành phố Tuyên Quang, với các hoạt động chắnh: Lễ khai mạc, Lễ hội Bia gắn với giới thiệu ẩm thực "Hương vị xứ Tuyên"; Chung khảo cuộc thi " Người đẹp xứ
Tuyên" và Đêm hội Thành Tuyên. Bên cạnh đó còn có các hoạt động phụ trợ như Hội trại thanh niên, thể thao, văn nghệ, du lịch đặc sắc, hấp dẫn, trong đó có sự tham gia của một số tỉnh, thành phố của các nước bạn Lào, Hàn Quốc, Cộng hòa Belarus...
( Tắch cực chuẩn bị cho Lễ hội Thành Tuyên 2014 Báo Tuyên Quang, Thứ 2 ngày 25-8-2014)
1. Nội dung thông tin chắnh của đoạn văn trên ? (0,5 điểm)
2. Mục đắch, ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Thành Tuyên năm 2014 ? (0,75 điểm).
3. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của mỗi người dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa Thành Tuyên ? (0,75 điểm)
II. Phần Làm văn ( 7,0 điểm) Câu 1( 3,0 điểm)
Tuân Tử - một nhà tư tưởng nổi tiếng của Trung Quốc từng viết:
" Đường tuy gần không đi không bao giờ đến, việc tuy nhỏ không làm chẳng bao giờ nên".
Anh/chị viết bài văn ngắn ( khoảng 400 từ ) bình luận về ý kiến trên. Câu 2 (4,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về người Vợ nhăt trong tác phẩm ỘVợ nhặtỢ của Kim Lân.
Hướng dẫn Chấm Nội dung Điểm
Phần Đọc - hiểu
1.(1,0đ) Nội dung thông tin chắnh: Giới thiệu về thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và các hoạt động chắnh của Lễ hội Thành Tuyên 2014.
2. (1,0đ)Thông qua lễ hội Thành Tuyên năm 2014 nhằm giới thiệu với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế về hình ảnh đất nước, con người và các giá trị di sản văn hóa của Tuyên Quang, đặc biệt là những giá trị đặc sắc về lịch sử, văn hóa của quê hương cách mạng - Thủ đô khu giải phóng, Thủ đô kháng chiến, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, hợp tác giữa Tuyên Quang với bạn bè quốc tế.
3 (1,0đ) giữ gìn nét đẹp văn hóa bằng những việc làm thiết thực: tắch cực trong các hoạt động tập thể, vận động mọi người tham gia, có ý thức giới thiệu với du khách về truyền thống quê hương, nét đẹp văn hóa trong Lễ hội Thành Tuyên...
+ Mỗi học sinh cần tắch cực học tập, rèn luyện để xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng giàu, đẹp
+ Có niềm tự hào về quê hương cách mạng
+ Tắch cực tham gia các hoạt động tập thể do Đoàn thanh niên, nhà trường, thành phố, khu dân phố tổ chức: hội trại, diễu hành, điệu nhảy Flasmot, làm mô hình trung thu... - Đảm bảo hình thức đoạn văn có bố cục ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Giữa các câu trong đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ.
Phần Làm văn Câu1 (3,0đ) a. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: sự thành công của mỗi người bắt đầu từ những việc làm, những hành động nhỏ nhất.
b. Thân bài: 2,5đ - Giải thắch:
+ Đường tuy gần, việc tuy nhỏ: những công việc bình thường, những trở ngại nhỏ bé nhất trong cuộc sống.
+ Không đi không bao giờ đến, không làm chẳng bao giờ nên: hình thức phủ định của phủ định, hàm ý con người muốn có được thành công phải bỏ thời gian công sức lao động, phải có hành động thực sự.
+ Nghĩa của cả câu: Câu nói của Tuân Tử bàn về phương thức để đi đến thành công, đó là hành động.
- Bình luận, chứng minh:
+ Khẳng định tắnh đúng đắn của câu nói. Có hành động, có bỏ công sức lao động mới có thành quả (dẫn chứng- chứng minh)
+ Không đi thì không đến, không làm thì không nên (dẫn chứng- chứng minh) - Thái độ, hành động:
+ Trân trọng những người năng động, tắch cực
+ Phê phán những người " nói nhiều, làm ắt", vẽ ra nhiều mơ ước nhưng chưa bao giờ bắt tay vào hành động. Có khi còn sống trong ảo tưởng.
- Bài học cho bản thân:
+ Không "đợi thỏ ôm cây", " há miệng chờ sung" mà phải bắt tay vào hành động. Hành động chắnh là con đường đi đến thành công.
+ Trước khi hành động, phải đặt ra mục tiêu cho mình và nỗ lực hất mình để đạt được mục tiêu đó.