III. Các hoạt động:
KHOA HỌC: THỦY TINH
THỦY TINH I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được cơng dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: *Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh. *Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng: -HS hát
-Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
-Xi măng cĩ những ích lợi gì? -Giáo viên nhận xét – cho điểm.
Thủy tinh.
-Y/c HS thảo luận theo cặp, kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
-Gọi HS trình bày.
+Thủy tinh cĩ tính chất gì?
+Nếu cơ thả một chiếc cốc thủy tinh xuống nền nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
-GV nhận xét, kết luận: Cĩ rất nhiều đồ dùng được làm bằng thủy tinh: cốc, chén, ly,… những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. -Chia lớp thành 6 nhĩm, y/c HS đọc thơng tin sgk và thực hành thí nghiệm. -Mời HS trình bày. -Y/c HS kể tên những đồ dùng -Hát -2 HS nêu. -HS thực hiện.
-Chai, lọ, ly, chén, bát, cửa sổ, lọ hoa, vật lưu niệm,…
-Trong suốt, hoặc cĩ màu, rất dễ vở, khơng bị gỉ.
-Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì cốc bằng thủy tinh, khi va chạm nền nhà bằng chất rắn sẽ vỡ.
-Các nhĩm thực hiện.
-1 nhĩm ghi kết quả vào bảng nhĩm.
-Thủy tinh thường: Bĩng đèn, trong suốt, dễ vỡ, khơng bị gỉ,
*Hoạt động 3: Cách chế tạo và cách bảo quản. 4.Củng cố 5.NX-DD
được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
-GV nhận xét, kết luận: Thủy tinh được làm từ cát trắng, đá vơi và mốt số chất khác. Thủy tinh thường trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ. Thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nĩng, lạnh, bền, khĩ vở. -GV nêu câu hỏi:
+Người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách nào?
+Nêu những cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh?
-GV nhận xét, kết luận. -Gọi HS đọc bài học sgk. -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Cao su.
khơng cháy, khơng hút ẩm. -Thủy tinh chất lượng cao: lọ hoa hoặc dụng cụ thí nghiệm: rất trong, chịu được nĩng lạnh. Bền, khĩ vỡ.
-Thủy tinh thường: cốc, chén, mắt kinh, chai,…
-Thủy tinh chất lượng cao: chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhịm. -Đun nĩng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành hình dạng mình muốn. -Để nơi chắc chắn. -Khơng va đập vào vật rắn. -Cẩn thận khi sử dụng. -2 HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
TỐN: