CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ XÂY LẮP
3.1.5 Kiểm soát cơ cấu nguồn vốn
Những năm qua chỉ tiêu nợ phải trả của Công ty tăng cao ảnh hƣởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển và Xây lắp Thủ Đô, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn lớn đang làm giảm khả năng thanh toán của Công ty khiến rủi ro thanh toán khi thị trƣờng biến động tăng. Vì vậy công ty cần giảm bớt vốn vay và tăng dần vốn chủ sở hữu qua các năm bằng cách chuyển gia lợi nhuận thành vốn chủ sở hữu, tăng khả năng tự chủ về nguồn vốn công ty.
Đồng thời cố gắng tăng thời gian nợ phải trả cho các tổ chức, Công ty cho vay vốn và các nhà cung cấp để tăng thời gian chiếm dụng vốn vay của công ty, dùng các khoản nợ này đầu tƣ ngắn hạn cho cơ hội sinh lời. Để làm đƣợc điều này, Công ty cần có chiến lƣợc cụ thể cho từng đối tƣợng và trong từng giai đoạn.
Đối với các tổ chức vay vốn, Công ty nên có kế hoạch cụ thể và một dự án lớn, tốt hơn để gửi cho các tổ chức này. Các dự án này cần tính toán chính xác lƣợng vốn bỏ ra và lợi nhuận thu về, lƣợng vốn này sẽ đƣợc gia hạn từ số vốn đang vay của các tổ chức tài chính, khi sử dụng lƣợng vốn này Công ty sẽ giảm đƣợc nhiều chi phí nhƣ tái
vay vón và một phần chi phí này sẽ đƣợc chuyển thành tiền trả cho tổ chức cho vay với tên gọi là phí gia hạn vốn.
Đối với các nhà cung cấp cũ thì dựa vào hợp đồng và thời gian trẻ nợ để thanh toán số tiền mua nguyên vật liệu này trƣớc 1 – 2 ngày nộp phạt. Và với các nhà cung cấp mới Công ty có thể sử dụng lợi thế đàm phán để gia tang thời hạn thanh toán.