II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ C:
TIẾT 2: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐ
CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1-Học sinh nắm đượ c 2 cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối .
2- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối .
II.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa… -Trò: SGK, vở ,bút,nháp …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung. 3/ Bài mới: THỜI GI AN THẦY TRÒ
*Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1::
-Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
Bài 2:
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
-3 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to.
-Hs trao đổi theo nhóm -HS phát biểu cá nhân -hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
-Vài hs đọc to. Cả lớp đọc thầm
-Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho)
-Gọi hs trình bày đoạn viết
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3:
-GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng… và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây.
-GV đàm thoại cùng hs: .Cây này là cây gì? .Cây được trồng ở đâu?
.Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào?
.Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Cả lớp, gv nhận xét
Bài 4:
-GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả”
-Gọi vài hs đọc bài viết của mình. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
-HS làm vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Vài hs nêu ý kiến
-Vài hs nêu ý kiến, bổ sung
-Cả lớp lắng nghe -Vài hs đọc bài viết -HS trao đổi , bổ sung ý kiến
4/ Củng cố- Dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài. -Nhận xét tiết học
TẬP LAØM VĂN – tuần 26