I. Mục tiê u:
2. Tính chất ba trung trực của tam giác.
trực ; Biết cách dùng thớc thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác ; Nắm đợc tính chất trong tam giác cân, chứng minh đợc định lí 2, biết khái niệm đờng tròn ngoại tiếp tam giác
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác ; sử dụng đợc định lí để giải bài tập. - Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị :
- Com pa, thớc thẳng
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. - Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
3. Dạy học bài mới(30phút)
Tg Hoạt động của gv,hs Nụi dung
15’
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ∆ ABC, vẽ đờng thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ đợc trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.
? ∆ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
- ∆ABC cân tại A. ? Hãy chứng minh.
1. Đờng trung trực của tam giác.
a là đờng trung trực ứng với cạnh BC của ∆ABC
* Nhận xét: SGK
- Mỗi tam giác có 3 trung trực. * Định lí: SGK GT ∆ABC có AI là trung trực KL AI là trung tuyến - Học sinh tự chứng minh.
2. Tính chất ba trung trực của tam giác. giác.
?2
15’
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hớng chứng minh: Vì O thuộc trung trực AB ⇒ OB = OA Vì O thuộc trung trực BC ⇒ OC = OA ⇒ OB = OC ⇒ O thuộc trung trực BC cũng từ (1) ⇒ OB = OC = OA tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.
giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
GT ∆ABC, b là trung trực của AC c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC
b) Chú ý:
O là tâm của đờng tròn ngoại tiếp ∆ ABC.
4. Củng cố (7ph)
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác. - Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
5. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Làm bài tập 53, 54, 55 (SGK-Trang 80).
HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuẩ 3 cạnh. HD 54: DBA ADC 180ã = ã = 0. V. Rút kinh nghiệm : ... ... Tiết 62 luyện tập
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7 10/4/2011 14/4/2011
I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố tính chất đờng trung trực trong tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng; Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa.
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
1. Phát biểu định lí về đờng trung trực của tam giác. 2. Vẽ ba đờng trung trực của tam giác.
3. Tổ chức luyện tập (33phút)
Tg Hoạt động của gv,hs Nội dung
18’
15’
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 52. - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
HD HS chứng minh :
? Nêu phơng pháp chứng minh tam giác cân. - HS: + PP1: hai cạnh bằng nhau. + PP2: 2 góc bằng nhau. ? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau. GV yêu cầu HS đọc hình 55. ? Bài toán yêu cầu điều gì - GV vẽ hình 51 lên bảng. ? Cho biết GT, KL của bài toán - GV gợi ý:
Bài tập 52
B M C
A
GT ∆ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ∆ABC cân ở A Chứng minh: Xét ∆AMB, ∆AMC có: BM = MC (GT) ã ã 0 BMA CMA 90= = AM chung → ∆AMB = ∆AMC (c.g.c) → AB = AC → ∆ABC cân ở A Bài tập 55 Đoạn thẳng AB ⊥ AC GT ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL B, D, C thẳng hàng
Để chứng minh B. D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh nh thế nào? ? Hãy tính góc BDA theo góc A1
(GV ghi lại chứng minh trên bảng) ? Tơng tự, hãy tính góc ADC theo góc A2.
? Từ đó, hãy tính góc BDC?
HS: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh
BDC = 180o hay BDA + ADC = 180o
HS: Có D thuộc trung trực của AD ⇒
DA = DB (theo tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng) ⇒∆DBA cân ⇒ B = A1 ⇒ BDA = 180o - (B + A1) = 180o - 2A1 - Tơng tự ADC = 180o - 2A2. BDC = BDA + ADC = 180o - 2A1 + 180o - 2A2 = 360o - 2(A1 + A2) = 360 - 2.90o = 180o 4. Củng cố (5ph)
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 54. - Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm đợc thì HD) ? Tâm của đờng tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đờng nào.
- Học sinh: giao của các đờng trung trực. - Lu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
5. H ớng dẫn học ở nhà (1ph) - Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD68: AM cũng là trung trực. V. Rút kinh nghiệm : ……… … Tiết 63
Đ9. tính chất ba đờng cao của tam giác
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7 12/4/2011 16/4/2011
- Biết khái niệm đờng cao của tam giác, thấy đợc 3 đờng cao của tam giác, của tam giác vuông, tù ; Công nhận định lí về 3 đờng cao, biết khái niệm trực tâm.
- Luyện cách vẽ đờng cao của tam giác ; Nắm đợc phơng pháp chứng minh 3 đờng đồng qui.
- Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận. II.Phơng pháp: Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đờng vuông góc từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng.
3. Dạy học bài mới(30phút)
Tg Hoạt động của gv,hs Nội dung
10’
10’
- Vẽ ∆ABC
- Vẽ AI ⊥ BC (I∈BC) - Gọi 1học sinh vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đờng cao. (Có 3 đờng cao)
? Vẽ nốt hai đờng cao còn lại.
? Ba đờng cao có cùng đi qua một điểm hay không.
? Vẽ 3 đờng cao của tam giác tù, tam giác vuông.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác nh thế nào.