Hình thức kế toán trên Máy vi tính

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (Trang 36)

Sơ đồ 1.12 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán

Trên máy vi tính trong tổ chức kế toán nguyên vật liệu

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày.

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. Đối chiếu, kiểm tra.

(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đợc tự động nhập vào Sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc nhật ký - sổ cái…) và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (Cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ. Ngời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và Báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in Báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết đợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán cùng hệ thống sổ kế toán thích hợp. Tuy nhiên áp dụng theo hình thức nào doanh nghiệp cũng phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán và theo những quy định chung hiện hành.

SV: Mai Thị Phương Lan 36 Lớp ĐH Kế toán DN K4

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Chứng từ kế toán

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Máy vi tính Phần mềm kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

Ch

ơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu

tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn.

2.1. Khái quát tình hình chung của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn có ảnh hởng đến công tác kế toán nguyên vật liệu.

Công ty Cổ phần Xi năng Bỉm sơn tiền thân là Nhà máy Xi măng Bỉm sơn, là doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, có chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng cho khách hàng trên địa bàn đợc phân công đảm nhiệm.

- Tên công ty: Cụng ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn

- Tên tiếng Anh: Bim Son Cement Joint Stock Company - Tên viết tắt: BCC

- Trụ sở: Phường Ba Đỡnh, thị xó Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Húa

- Điện thoại: (84-37) 824.242 Fax: (84-37) 824.046

- Biểu tượng của Cụng ty:

- Website: www.ximangbimson.com.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 20603000429 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/05/2006.

- Số tài khoản : 10201.0000.379999 tại Ngân hàng Công thơng Bỉm Sơn, Thanh Hoá. - Mã số thuế : 2800232620

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

+ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, clinker. + Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xõy dựng khỏc.

- Vốn điều lệ: 900.000.000.000 đồng (chớn trăm tỷ đồng)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Cụng ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đặt trụ sở tại chớnh tại phường Ba Đỡnh - thị xó Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoỏ, cỏch thành phố Thanh Hoỏ 35km về phớa Bắc và cỏch thành phố Hà Nội về phớa Nam 125km. Tổng diện tích mặt bằng 50ha nằm gần vùng núi đá vôi, đất sét có trữ lợng lớn và chất lợng tốt. Đây là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lợng cao.

Phự hợp với sự phỏt triển của đất nước để khắc phục hậu quả của chiến tranh Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn được khởi cụng xõy dựng từ năm 1976 đến năm 1980 do Liờn xụ (cũ) thiết kế và trang bị mỏy múc thiết bị đồng bộ. Chớnh Phủ đó

ra quyết định số 334/BXD-TCCB ngày 04/03/1980 thành lập nhà mỏy xi măng

Bỉm Sơn. Ngày 22/12/1981 hoàn thành dõy chuyền số 1, năm 1982 hoàn thành dõy chuyền số 2, với cụng suất thiết kế là 1,2 triệu tấn/năm.

Thỏng 12/08/1993 Nhà Nước cú quyết định sỏp nhập hai đơn vị là nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn và cụng ty Cung ứng vật tư số 4 thành Cụng ty Xi măng Bỉm Sơn trực thuộc Tổng Cụng ty Xi măng Việt Nam, có chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng cho khách hàng trên địa bàn đợc phân công đảm nhiệm. Với công suất của dây truyền và năng lực nội tại, Công ty Xi măng Bỉm Sơn có đủ khả năng sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu xi măng và Clinker cho các nớc trong khu vực.

Để đỏp ứng nhu cầu sử dụng xi măng Bỉm Sơn ngày càng cao theo sự tăng trưởng chung của đất nước, thỏng 03/1994, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt dự ỏn đầu tư cải tạo hiện đại hoỏ dõy chuyền số 2 Nhà mỏy Xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi cụng nghệ sản xuất xi măng từ cụng nghệ ướt sang cụng nghệ khụ hiện đại. Dự

ỏn được khởi cụng ngày 13/01/2001 do hóng IHI Nhật Bản trỳng thầu thực hiện thiết kế và cung cấp thiết bị kỹ thuật cho nhà mỏy và nõng cụng suất lũ nung số 2 từ 1.750 tấn Clinker/ngày lờn 3.500 tấn Clinker/ngày. Thiết bị tiờn tiến và tự động hoỏ cao đó nõng tổng cụng suất sản phẩm của nhà mỏy từ 1,20 triệu tấn sản phẩm/năm lờn 1,80 triệu tấn sản phẩm/năm. Sản phẩm của Cụng ty Xi măng Bỉm Sơn đang được tiờu thụ trờn địa bàn 10 tỉnh và thành phố thuộc khu vực phớa Bắc thụng qua Chi nhỏnh và cỏc đại lý bỏn hàng hưởng tỷ lệ hoa hồng theo từng thời điểm quy định của Tổng Cụng ty xi măng Việt Nam. Cụng ty hiện cú 2.460 người, trong đú cú 244 người làm cụng tỏc quản lý.

Hiện nay để đỏp ứng nhu cầu của thị trường và năng lực sản xuất của cụng ty, Cụng ty đang đầu tư mở rộng nhà mỏy, xõy dựng dõy chuyền số 3 với cụng suất 2 triệu tấn/năm. Sau khi kết thỳc xõy dựng dõy chuyền mới sẽ đưa cụng suất nhà mỏy lờn 3,2 triệu tấn/năm.

Thưc hiện quyết định số 486 BXD ngày 23 thỏng 3 năm 2006 của Bộ Xõy Dựng về việc điều chỉnh phương ỏn cổ phần và chuyển đổi Cụng ty xi măng Bỉm Sơn thuộc Tổng Cụng ty xi măng Việt Nam thành Cụng ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn. Ngày 12/4/2006 cụng ty đó tiến hành đại hội cổ đụng thành lập ra hội đồng quản trị và ban kiểm soỏt. Được sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hoỏ cấp giấy chứng nhận đăng ký KD số 2603000429 ngày 01/5/2006.

Trải qua hơn 26 năm xây dựng và phát triển. Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đã sản xuất và tiêu thụ hơn 27 triệu tấn sản phẩm. Công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9000-2001 cho hệ thống quản lý chất lợng; Đạt giải bạc trong giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 1999, giải vàng trong giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2000; Đạt giải quả cầu vàng về chất lượng ngành xõy dựng năm 2003; Được Báo Sài Gũn tiếp thị bình chọn là một trong 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam;

Được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới…

Sản phẩm của Công ty từ năm 1992 đến nay liên tục được ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao. Công ty đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý nh: Đơn vị Anh hùng Lao động năm 2002; Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ năm 2003; Huân chương lao động hạng nhất cho Công đoàn Công ty năm 2004; Huân chơng Độc Lập hạng 3 năm 2005…. Có đợc những thành quả nh vậy là do ban lãnh đạo công ty đã biết sắp xếp lao động hợp lý, hiệu quả, đầu t đúng hớng, phát huy năng lực máy móc thiết bị, tạo đợc uy tín về chất lợng sản phẩm trên thị trờng. Và trong tơng lai, với sự cố gắng không ngừng nghỉ của toàn

thể cán bộ công nhân viên, Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn sẽ không ngừng phát triển. Các sản phẩm của công ty sẽ không thể thiếu sự có mặt trên thị trờng cạnh tranh đầy biến động bởi chất lợng vợt trội, giá thành hợp lý.

2.1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh.

* Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Để thuận tiện cho việc sản xuất và cụng tỏc phục vụ sản xuất, Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn cú 2 khối sản xuất: khối sản xuất chớnh và khối sản xuất phụ.

*/ Khối sản xuất chớnh

Khối sản xuất chớnh gồm cú: Xưởng ụ tụ, xưởng tạo nguyờn liệu, xưởng lũ nung, xưởng mỏ, xưởng nghiền xi măng, xưởng đúng bao. Cỏc xưởng này thực hiện theo đỳng quy trỡnh cụng nghệ để sản xuất ra xi măng. Và mỗi xưởng cú chức năng nhiệm vụ riờng trong toàn bộ quy trỡnh ấy. Cụ thể như:

- Xưởng ụ tụ: Vận chuyển đỏ vụi, đất sột về Cụng ty

- Xưởng tạo nguyên liệu: Cú nhiệm vụ nghiền đỏ vụi, đất sột để tạo ra hỗn hợp dưới dạng bự.

- Xưởng lũ nung: Cú nhiệm vụ nung hỗn hợp nguyờn liệu dưới dạng bựn thành Clinker.

- Xưởng mỏ: khai thỏc đỏ vụi và đất sột tại cỏc mỏ gần Cụng ty

- Xưởng nghiền xi măng: Nghiền hỗn hợp Clinker, thạch cao và cỏc chất phụ gia thành xi măng.

- Xưởng đúng bao: Đưa xi măng bột vào đúng bao sản phẩm

*/ Khối sản xuất phụ

Khối sản xuất phụ gồm cú cỏc xưởng: Xưởng sửa chữa thiết bị, xưởng sửa chữa cụng trỡnh, xưởng cấp thoỏt nước – nộn khớ, xưởng cơ khớ. Cỏc xưởng này cú nhiệm vụ cung cấp lao động phục vụ cho sản xuất chớnh như: sửa chữa cỏc thiết bị hỏng, cung cấp điện nước…

* Đặc điểm quy trỡnh Cụng nghệ sản xuất

Khi xõy dựng Nhà mỏy, chỳng ta đó nhận được sự giỳp đỡ và hợp tỏc của Chớnh phủ Liờn Xụ với một dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại nhất nước ta thời bấy giờ. Và hiện nay dõy chuyền đú đó được cải tiến và thay thế nhằm phự hợp với điều kiện mới.

Hiện nay, với hai sản phẩm chính là xi măng PCB 30 và PCB 40 công ty hiện nay đang duy trì hai dây chuyền sản xuất là dây chuyền sản xuất theo phơng pháp khô và phơng pháp ớt.

a. Dây chuyền sản xuất theo phơng pháp ớt (dây chuyền số I)

Dây chuyền số I đợc Liên Xô giúp đỡ và xây dựng từ năm 1976 đến năm 1981 tấn xi măng đầu tiên của công ty đợc ra đời, đánh dấu một bớc tiến vợt bậc của ngành công nghiệp xi măng lúc bấy giờ.

* Quy trình sản xuất theo phơng pháp ớt:

Phối liệu vào lò: Bùn nớc 38 - 42%. Kích thớc lò quay: D5 m* L185 m.

Ưu điểm: Chất lợng xi măng đợc đánh giá là tốt vì các nguyên liệu và phụ gia đợc trộn đều.

Nhợc điểm: Tốn nhiên liệu để làm bay hơi, mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn và cần nhiều nhân công phục vụ cho quá trình sản xuất. Do những nhược

điểm này ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm đòi hỏi một số lượng NVL lớn hơn nên nó sớm bộc lộđược hạn chế khi thực hiện theo phương pháp này.

Sơ đồ 2.1: Dây chuyền sản xuất xi măng theo phơng pháp Ướt

b. Dây chuyền sản xuất theo phơng pháp khô (dây chuyền II)

Dây chuyền số II đợc cải tạo và hiện đại hoá từ dây chuyền ớt theo công nghệ Nhật Bản, hệ thống tháp trao đổi nhiệt 1 thành 5 tầng có nhiều cải tiến nhằm tăng khả năng trao đổi nhiệt giữa bột liệu và gió nóng. Năm 2003, clinker của dây

SV: Mai Thị Phương Lan 41 Lớp ĐH Kế toán DN K4

Phụ gia Đá vôi Đất sét Nguyên liệu( than đá) Khí lỏng

Đập Sấy Si lô chứa Phân phối Đập Bừa Đập thành Phân phối Sấy, nghiền Si lô chứa Máy nén Bể chứa Van điều chỉnh Nghiền mịn Bể điều chỉnh Bơm Pittông Lò quay Làm lạnh, ủ clinker Nghiền Clinker thành

bột xi măng Đóng bao, xe chuyên dùng ống khói

Khói lò Lọc bụi

chuyền cải tạo ra lò đảm bảo chất lợng, nâng công suất nhà máy từ 1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn/năm đánh dấu sự thành công và lớn mạnh vợt bậc của đội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật và tập thể cán bộ công nhân viên công ty, đây là dây chuyền sản xuất xi măng đợc cải tạo nâng công suất đầu tiên tại Việt.

* Quy trình sản xuất theo phơng pháp khô:

Phối liệu vào lò: Bột 1 - 7% Kích thớc lò quay: D3,2m*L75m.

Ưu điểm: Tốn ít nhiên liệu hơn vì tận dụng lò để sấy khô nguyên liệu, mặt bằng sản xuất nhỏ vì chiều dài lò ngắn, nguồn nhân lực cần ít hơn vì giảm bớt đợc một số khâu trong dây chuyền sản xuất so với lò ớt. Chi phí điện năng thấp, năng suất thiết bị luôn đạt và vợt công suất thiết kế.

Nhợc điểm: lớn nhất của lò khô là bắt buộc phải có thiết bị lọc bụi. Sơ đồ2.2: Sản xuất xi măng theo phơng pháp Khô

Có thể thấy quy trình sản xuất xi măng là rất phức tạp, hiện nay công ty đang kết hợp khai thác cả hai dây chuyền công nghệ, tuy nhiên với những u điểm vợt trội của phơng pháp khô thì sản xuất xi măng theo phơng pháp lò khô đang dần đợc thay thế cho phơng pháp ớt.

2.1.3. Tổ chức quản lý

SV: Mai Thị Phương Lan 42 Lớp ĐH Kế toán DN K4

Nghiền Cliker thành bột xi

măng ( kho chứa) Đóng bao, xechuyên dụng

Phụ gia Đá vôi Đất sét Nhiên liệu

Đập

Sấy

Si lô chứa

Phân phối

Đập Cán nhỏ Đập

Sấy - nghiền Sấy, nghiền

Si lô chứa Phân phối Máy nén Lò quay Làm lạnh ủ Clinker Khói lò Khi thải ra ống khói Lắng bụi

Để hoà nhập với sự chuyển mỡnh của đất nước Cụng ty xi măng Bỉm Sơn đó chuyển thành Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn ngày 01/05/2006 theo quyết định 486 của Bộ Xõy Dựng với số vốn điều lệ là 900 tỷ đồng. Chuyển sang mụ hỡnh quản lý mới Cụng ty đó cú được những lợi thế nhất định trờn thị trường tuy nhiờn cũng khụng thể trỏnh khỏi một số khú khăn. Đứng đầu bộ mỏy quản lý là đại hội đồng cổ đụng. Để đảm bảo tổ chức sản xuất cú hiệu quả, cụng ty tổ chức quản lý chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của Giỏm đốc và 5 phú Giỏm đốc cựng với cỏc trưởng phũng khỏc.

Sơ đồ 2.3: Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty CP xi măng Bỉm Sơn

*/ Đại hội đồng cổ đụng: bao gồm tất cả những cổ đụng cú quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty. Đại hội đồng cổ đụng quyết định tất cả những vấn đề thuộc về cụng ty theo phỏp luật quy định như: Cơ cấu tổ chức sản xuất, qui mụ sản xuất kinh doanh, kế hoạch, nhiệm vụ, cổ tức, phương hướng đầu tư phỏt triển...

*/ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của cụng ty gồm 5 thành viền do đại hội cổ đụng bầu, là cơ quan quản lý cao nhất của cụng ty. Hội đồng quản trị đại diện cho cỏc cổ đụng, cú toàn quyền nhõn danh cụng ty để quyết định mọi vấn đề liờn quan đến mục đớch, quyền lợi của cụng ty trừ những vấn đề thuộc thẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w