Tình hình cụ thể

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Các giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty Dược Phẩm TWII - CODUPHA. (Trang 25)

Hiện tại Codupha sản xuất và lu hành trên 200 sản phẩm gồm các nhóm thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt giảm đau, thuốc tim mạch, thuốc chống lao, chống sốt rét, các vitamin, thuốc chống tiểu đờng... với các dạng bào chế khác nhau: viên nang, viên nén, viên bao film, viên bao đờng (trên 2 tỷ viên/năm), thuốc bột tiêm (chục triệu lọ/năm), thuốc tiêm dung dịch (50 triệu ống/năm). Trong đó có 59 sản phẩm đã đợc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Các sản phẩm thuốc của Codupha đợc sản xuất trên dây truyền máy móc thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiến, công xuất lớn và hệ thống kiểm soát chất lợng đạt tiêu chuẩn GMP – WHO.

Dẫn chứng cụ thể của tình hình tiêu thụ của công ty đợc bộc lộ rất rõ trên báo cáo tài chính đặc biệt là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.3.2.1: Doanh thu và lợi nhuận qua các năm (đơn vị đồng)

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.472.520.638.78 5 1.698.272.887.80 6 1.848.305.539.348 Các khoản giảm trừ doanh thu 18.934.393.011 17.062.138.658 25.162.919.832 DT thuần 1.453.586.245.77

4

1.681.210.749.14

8 1.823.142.619.516LN sau thuế TNDN 11.926.797.527 13.146.868.731 14.482.384.896 LN sau thuế TNDN 11.926.797.527 13.146.868.731 14.482.384.896

(Nguồn bỏo cỏo tài chớnh) Qua kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt các năm 2007, 2008, 2009 ta có thể đa ra những kết luận khái quát nhất về tình hình kinh doanh của công ty. Trớc hết nhìn vào chỉ tiêu doanh thu thì qua các năm doanh thu đều tăng. Nh vậy tính chung năm 2007 thì doanh thu thuần của công ty là 1.453.586.245.774. Đến năm 2008 doanh thu thuần đạt 1.681.210.749.148 , tăng 15,6%. Bớc sang năm 2009 doanh thu lại tiếp tục tăng và đạt 1.823.142.619.516, tức là tăng so với năm 2008 là 8,4%.

Cùng với đó là lợi nhuận không ngừng đợc nâng cao. Năm 2008 là 13.146.868.731, năm 2009 là 14.482.384.896 tăng 10,1% so với năm trớc. Từ những chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận ta có thể đánh giá về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty là rất tốt. Với chiều hớng phát triển rất khả quan này, tiềm năng phát triển trong tơng lai của Codupha là rất lớn.

Xét theo chỉ tiêu trong nội bộ công ty, Codupha đã đạt đợc những thành tựu rất đáng nể. Và khi xét trong cả thị trờng y dợc thì Codupha cũng có đợc

những vị trí rất cao. Codupha xếp vị trí thứ 6/ top 10 đơn vị về doanh thu sản xuất của Tổng công ty dợc Việt Nam.

Bảng 2.3.2.2: Xếp hạng doanh thu Tên đơn vị Xếp hạng Mekophar 1 Sanofi Synthelabo VN 2 Imexpharm 3 OPC 4 Vidipha 5 CTy DP TW2 6 Danapha 7 Mediplantex 8 Cty CPDP TW 25 9 Medipharco – Tenamyd 10

(Nguồn báo cáo TCTDVN tháng 3/2009) Xếp hạng 7/ top 10 doanh nghiệp dợc về chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế năm 2008.

Bảng 2.3.2.3: Xếp hạng lợi nhuận trớc thuế Tên đơn vị Lợi nhuận trớc

thuế (tỷ đồng) Xếp hạng Sanofi Synthelabo VN 95,68 1 Mekophar 80,00 2 Imexpharm 70,42 3 OPC 34,48 4 Vimedimex 32,51 5 Vidipha 30,60 6 Cty DP TW 2 18,24 7 Cty CP dợc liệu TW2 16,60 8 Pharbaco 15,50 9 Danapha 11,20 10

(Nguồn báo cáo TCTDVN tháng 3/2009) Qua những số liệu trên, chúng ta có thể nhận thấy Codupha có 1 vị trí rất vững vàng trên thị trờng y dợc Việt Nam. Trong rất nhiều năm công ty luôn ở những vị trí cao. Đây là dấu hiệu đáng mừng trong nền kinh tế khó khăn với sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Tuy nhiên phải thừa nhận một điều mặc dù ở top 10 doanh nghiệp mạnh song khoảng cách giữa Codupha với công ty dẫn đầu còn khá xa. Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty

phải không ngừng cố gắng và phấn đấu để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, để có thể tăng doanh thu bán hàng từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng.

Ngoài việc cung ứng thuốc cho hệ điều trị trong cả nớc bằng các hệ thống chi nhánh, đại lý và các Công ty phân phối, Codupha còn cung ứng cho cả thị trờng nớc ngoài. Thực hiện chủ trơng chung của Nhà nớc Việt Nam về mở rộng xuất khẩu, Ban lãnh đạo Công ty Codupha cũng định hớng xuất khẩu là một mảng đợc quan tâm, khuyến khích và phát triển trong hoạt động kinh doanh của Codupha. Và cho đến nay khoảng 30 sản phẩm của Codupha đã có visa xuất khẩu sang một số nớc trên thế giới nh Moldova, Papua New Guinea, Nigeria, Somali, Myanmar, Campuchia, Lào. Và Pharbaco có các Công ty đại diện phân phối thuốc tại các nớc Campuchia, Nigeria, Moldova, có văn phòng đại diện tại Myanmar. Doanh số xuất khẩu năm 2007 đạt 522.000 USD.

Phát huy những thành quả đã đạt đợc trong những năm qua, Codupha tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Trung Đông, Châu Âu và Châu Phi.

Bằng chứng là công ty dợc phẩm TWII đứng vị trí thứ 7/ top 10 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu cao.

Bảng 2.3.2.4: Xếp hạng kim ngạch xuất khẩu Tên đơn vị Giá trị

(triệu USD) Xếp hạng Mức độ tăng/ giảm so với năm 2007 Mekophar 5,92 1 - 4,5 Cty CP XNK Y tế 2,72 2 - 35 Sanofi Synthelabo VN 2,43 3 + 27,4 OPC 1,53 4 + 516,7 Mediplantex 1,52 5 + 112 Danapha 1,33 6 + 6,3 Cty DP TW2 1,06 7 + 53,8 Vimedimex 0,78 8 - 27 Pharbaco 0,58 9 + 10,26 Imexpharm 0,36 10 + 14,84

(Nguồn báo cáo TCTDVN tháng 3/2009) Tuy chỉ đứng vị trí thứ 7 trong tổng kim ngạch xuất khẩu dợc phẩm nh- ng điều này cũng đã nói lên tiềm năng phát triển trong tơng lai của Codupha là rất lớn. Có một thực tế rằng năng lực cạnh tranh của ngành dợc Việt Nam còn thấp, đang ở cấp độ 2,5 -3 theo cấp độ phân loại ngành dợc của WHO, ngành dợc Việt Nam chỉ mới sản xuất đợc thuốc gốc, xuất khẩu đợc một số dợc phẩm, đa số phải nhập khẩu. Vì vậy việc các công ty dợc Việt Nam cụ thể là Công ty Codupha đã có đóng góp vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là điều rất đáng nể phục.

2.4. Thực trạng của việc sử dụng các giải pháp tài chính trong việc đẩymạnh tiêu thụ, tăng doanh thu của công ty Dợc phẩm Codupha.

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Các giải pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty Dược Phẩm TWII - CODUPHA. (Trang 25)