Nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 10 (Trang 45)

1. Thế nào là quyền được bảo đảm an tồn và bớmật thư tớn, điện thoại, điện tớn. mật thư tớn, điện thoại, điện tớn.

Quyền đợc bảo đảm an tồn, bí mật th tín, điện

thoại, điện tín của cơng dân là khơng ai đợc chiếm đoạt hoặc tự ý mở th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác; khơng đợc nghe trộm điện thoại.

- Hành vi vi phạm:

+ Đọc trộm th của ngời khác.

+ Thu giữ th tín, điện tín của ngời khác. + Nghe trộm điện thoại của ngời khác.

+ Đọc th của ngời khác rồi đi nĩi lại cho mọi ngời biết. - Điều 125- Bộ luật hình sự.

- Cần:

+ Nhắc nhở bạn khơng đợc hành động nh vậy.

+ Nếu khơng đợc thì nhờ thầy giáo, cơ giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu ra.

3. Hớng dẫn HS giải quyết bài tập.

? Em phải làm gì khi gặp các trờng hợp sau? - Nhặt đợc th của ngời khác.

- Bố mẹ em, hoặc anh chị xem th của em mà khơng hỏi ý kiên sem?

- Khi bố mẹ đi vắng, làm thế nào để khỏi thất lạc th, điện báo.

- Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì?

- HS thảo luận. - Trình bày trớc lớp.

4. Củng cố

Thế nào là quyền được bảo đảm an tồn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn.

5. Dặn dũ

- Tìm hiểu HP 1992;

- Bộ luật hình sự 1999; Bộ luật tố tụng hình sự 1988. - Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy

THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THễNG

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 10 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w