Cơ sờ lý thuvết nghiên cứu dộn« hoc của phàn ímq

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và tạo phức của một số hợp chất Fomazan chứa dị vòng Pirol152754 (Trang 31)

Khi nghiồn cứu các phản ứng hoá học, một yếu tố rất quan trọng là tốc đỏ của phản ứng; nó giúp cho các nhà hoá học có thể khống chế các điéu kiện phản ứng như: nhiệt độ, nóng độ, pH, xúc tác,... để có được một tốc độ phản ứng phù hợp với mỏi một mục đích nghièn cứu khác nhau.

Năm 1867 hai nhà hoà học Nauy Guldberg và Waage [2] đã thiết, lập được phương trình tính tốc độ của phản ứng:

3(A | + a2A-> :=2> ill A[ + Ut Ai Tốc độ phản ứng:

V = k l A . r ' t A ; ] * 2

Trong đó: k = hệ số tốc độ phản ứng

aị ,a2 = hệ số d lượng của các chất đầu. [AJ = nổng độ của phòi từ Ai

Khi thay đổi nồng đô của một tác nhân và giữ nổng độ của các tác nhản

khác khòng thay đổi. Ta có: V = ktAj}*1

Trên cơ sở này ta có thể tính tốc độ phàn ứng theo mỗi tác nhân tham gia phản ứng.

Đòi với các phản ứng đổng thể xảy ra trong pha khí hoạc dung dịch có thể tích không đổi ( V=const) thì tóc dộ phàn ímg (lược tình bang sự thay đổi nổng độ của một tác nhàn phản ứng ưong một dơn vị thời gian:

29 d[AJ

dt

Hợp chất fomazan và phức của chúng đã dược nghièn cứu rất nhiổu song tốc độ của các phản ứng này vẫn chưa được nghiên cứu.

Theo các tài liệu tham khảo khi tác nhản tham gia phản ứng hay sản phẩm phản ứng là những chất màu thì cường độ biến thièn mầu táng hay giảm của các hợp chất này tỉ lệ với nồng độ của chúng. Như vậy sự biến đổi cường độ màu hay dộ hấp thụ của dung dịch trong một đơn vị thời gian cũng chính là đại lượng dặc trưng cho tốc độ phàn ứng:

ỒD AD = Biến thiên mật độ quang của dung V = ±--- dịch [tác nhàn (-) hoặc sản phẩra( +)]

At At = biến thiên của thời gian

Trong phản ứng tạo thành fomazan và phức các sân phẵm phản ứng đêu là các chất có màu và cường độ màu cũng tỉ lệ với nồng độ của sản phẩm tạo ra. Do đó tốc độ của các phản ứng này được tính theo phương trinh trên. Phương pháp nghiên cứu này được gọi là phương pháp động học đo quang.

Một số tác giả cũng đã sử dụng phương pháp này để nghiên cứu động học hình thức của phản ứng giữa thuốc thử trioxiazobenzen (TOAB) và các dẫn xuất thế haiogen của nó với H202 có mặt xúc tác Mn(II). Tác giả đã nghièn cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như: nồng độ của các tác nhân phản ứng, nhiệt dộ tiến hành phản ứng và đưa ra kết luận rằng tốc độ phản ứng sẽ giảm khi tăng nồng độ chất phản ứng. Thông thường tốc độ phản úmg cũng phụ thuộc nhiẻu vào lượng xúc tác của phản ứng. Khi nghiên cứu phản ứng trèn tác giả cũng đã khảo sát ảnh hưởng của xúc tác Mn(II) đến tốc độ phản ứng và thấy rằng khi tăng lượng xúc tác lên thì tốc dộ phản ứng cũng tảng [4],

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và tạo phức của một số hợp chất Fomazan chứa dị vòng Pirol152754 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)