- hình học phân lử 1, À
3.4.4. Động học của phản úng tạo phức:
Với mục đích nghièn cứu đầy đủ hơn phản ứng tạo phức fomazan, chúng tôi đã sơ bộ khảo sát động học của quá trinh này. Như đã trình bày ỏ phần tổng quan, tốc độ của phản ứng tạo phức được tinh theo công thức :
AD
ĩpu = --- AD : biến thièn mật độ quang
ỔI At : biến thiên thời gian
Tốc độ của phản ímg phụ thuộc vào nhiẻu yếu tố : nhiệt độ, nồng độ, dung mòi, bản chất các chất tham gia phản úmg ... Theo các tài liệu, phản ứng tạo phức thường được tiến hành ỏ nhiệt độ phòng 20 - 25°c, vì vậy chúng tôi nghiên cứu động học của phản ứng tại nhiệt độ này.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của phối tử ( các nhóm thế khác nhau ờ vị trí para của vòng benzen gẩn với N5 ) đến tốc độ phản ứng, chúng tôi đã pha một dãy các dung dịch fomazan có nhóm thế khác nhau ở cùng một điẻu kiện vẻ nổng (lộ, nhiệt độ, dung mồi và pH. Đo biến thiên mật dộ quang của các dung dịch theo thcd gian với dung dịch Pd2+ theo tỷ lệ 1 : 2. Thời điểm bắt đầu phản ứng được tính ià lúc trộn hai dung dịch, đo trong 30 phút trẻn máy tự ghi, xét biến thièn trong 5 phút (lầu để tính tốc (ỉộ phản ứng chúng tôi thu được các kết quà sau:
79
Bảng 17: Biến thiẽn mật dô quang D theo thời gừin
Thời gian (phút)
Biến thiên mật độ quang D của phức Pdi+ với các phối tử F, (CH3) F2 (NO,) F3 ( H ) F4(OCH3) F5(COOH)
1 0,84 0,50 0,53 0,88 0,61 2 0,94 0,55 0,64 0,96 0,70 3 1,04 0,59 0,70 1,04 0,73 4 1,09 0,61 0,73 1,12 0,75 5 1,13 0,65 0,75 1,24 0,77 ìD/ ai 0,072 0,038 0,055 0,090 0,040
Từ các kết quả thu được, chúng tòi nhận thấy tốc độ phản ứng ờ các phối tử có nhóm thế đẩy điện tử lớn hơn so với phối tử không có nhóm thế hay nhóm thế hút điện tử. Điéu này được giải thích do các nhóm thế đẩv điện tử làm táng tính bazơ của phối tử, đồní, thời làm cho khả năng cho đièn tử để tạo lièn kết phối trí của nguyẻn tử N ti;ng lên. Ngược lại ở các nhóm thế hút điện tử làm giảm tính bazơ của phối tử và tốc độ phản ứng giảm (hình vẽ 11).