Túm lại: kết quả nghiờn cứu đó thu được như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu hoá các điều kiện để tách và xác định một số Axit amin trong thực phẩm bằng sắc khí lỏng hiệu năng cao (Trang 123)

 Qua khảo sỏt nghiờn cứu, lựa chọn và ỏp dụng một số quy trỡnh phõn tớch axớt amin trờn thế giới, chỳng tụi đó đưa được ra một quy trỡnh cú hệ thống để phõn tớch 17 axớt amin trong cỏc đối tượng thực phẩm khỏc nhau với điều kiện thớ nghiệm hiện nay ở Việt Nam.

 Đơn giản bớt cụng đoạn của quỏ trỡnh xử lý mẫu mà vẫn đảm bảo đỏp ứng được cỏc yờu cầu về độ chớnh xỏc, độ thu hồi và độ lặp lại so với phương phỏp phõn

tớch hiện được ỏp dụng trờn thế giới. Và như vậy cú thể ỏp dụng một cỏch đơn giản, thuận tiện tại cỏc phũng thớ nghiệm ở Việt Nam trong điều kiện chưa được trang bị đầy đủ cỏc thiết bị hiện đại.

KẾT LUẬN

Trờn cơ sở những kết quả đó nghiờn cứu với mục đớch là nghiờn cứu tối ưu quy trỡnh xỏc định đồng thời 17 axớt amin trong cỏc đối tượng thực phẩm khỏc nhau, chỳng tụi đó đạt được kết quả như sau:

1. Nghiờn cứu và khảo sỏt một cỏch cú hệ thống và chọn được cỏc điều kiện thớch hợp nhất của hệ RP-HPLC như cỏc thụng số mỏy, thể tớch bơm mẫu, loại detectơ, bước súng; loại pha tĩnh, cỡ hạt, loại pha động, thành phần và tốc độ pha động, rỳt ngắn được thời gian phõn tớch, làm tăng độ nhạy cho việc tỏch và xỏc định đồng thời 17 axớt amin.

2. Nghiờn cứu chọn được cỏc điều kiện để thuỷ phõn xử lý mẫu, cỏc điều kiện chuyển mẫu về mụi trường phự hợp trước khi chuẩn bị dẫn xuất mà khụng nhất thiết phải đuổi hết axớt cũn dư khi thủy phõn mẫu, tiết kiệm thời gian cũng như trỏnh sự mất mỏt axớt amin (đưa ra 2 lược đồ quy trỡnh thuỷ phõn).

3. Nghiờn cứu ỏp dụng một cỏch hệ thống kỹ thuật dẫn xuất với chất dẫn xuất (AQC) để cho sản phẩm của quỏ trỡnh sau dẫn xuất cú thời gian ổn định lõu, tỏch tốt và cú độ nhạy, độ lặp lại cao.

4. Quy trỡnh phõn tớch đưa ra đó được đỏnh giỏ bằng đường chuẩn, sai số, độ lặp lại và hệ số thu hồi. Độ thu hồi đối với cỏc loại axớt amin nằm trong khoảng 89 - 98% trong vựng đường chuẩn tuyến tớnh.

5. Lần đầu tiờn ở Việt Nam, đó đưa ra quy trỡnh phõn tớch xỏc định đồng thời 17 axớt amin trong nhiều loại thực phẩm thụng dụng đại diện mà nhõn dõn ta thường dựng, cụ thể đó phõn tớch 51 mẫu gồm đậu tương, đậu phụ và sữa đậu nành, 50 mẫu cỏ cỏc loại và 20 mẫu thịt cỏc loại.

6. Phương phỏp phõn tớch đồng thời 17 axớt amin đó được chuẩn húa và cỏc số liệu phõn tớch hàm lượng 17 axớt amin trong đậu tương, đậu phụ, sữa đậu nành, cỏ và thịt cỏc loại cú thể sử dụng trong việc cập nhật số liệu vào bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Đề nghị được ỏp dụng phương phỏp phõn tớch axớt amin đó được chuẩn húa này cho nhiều đối tượng thực phẩm khỏc nhau nhằm cung

cấp thờm số liệu vào bảng thành phần thực phẩm của Việt Nam và số liệu cho cỏc nghiờn cứu dinh dưỡng cũng như cho chế độ ăn dựng cho người bệnh./.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu hoá các điều kiện để tách và xác định một số Axit amin trong thực phẩm bằng sắc khí lỏng hiệu năng cao (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)