II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần LĐ I Các hoạt động dạy học
Luyện: Văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC. 2. Luyện kể đợc 1 câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC. Vở BT tiếng Việt 4. III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài:
- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện?
- Tiết học hôm nay chúng ta hãy cùng ôn lại những kiến thức đã học về văn KC nhé. 2. Hớng dẫn luyện
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết th, đề 3 là văn miêu tả.
b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến… Bài tập 2,3
- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai?
- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa NTN? …
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện
- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật
Là ngời hay con vật,đồ vật nhân hoácó tính cách thể hiện qua hành động, lời nói… Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách.
+ Cốt truyện
Thờng có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc.Có 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết thúc. 3. Củng cố, dặn dò
- Dặn học sinh ôn lại toàn bộ ND đã nêu.
- Hát
- HS trả lời: 19 tiết tập làm văn KC trong đó có tiết 19 là ôn tập.
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm bài đúng vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu
- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp - Thi kể trớc lớp + TLCH
- Nói rõ tên nhân vật
- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.
(Cho học sinh ghi tóm tắt vào vở bài tập các nội dung nh bảng phụ để ôn thêm ở nhà).
Luyện từ và câu