- Nước thải từ hệ thống làm lạnh cĩ chứa hàm lượng clorit cao (tới 500 mg/l), cacbonat thấp.
4.2.3. Phương pháp hấp thụ.
Phương pháp hấp phụ được Dùng trong bước xử lý bậc cao sau xử lý sinh học để khử các chất hữu cơ khơng bị oxy hĩa sinh học. Hấp phụ là hiện tăng nồng độ chất tan trên bề mặt phân chia giữa hai pha lỏng/khí hay lỏng/rắn
Cơ chế của quá trình hấp phụ như sau: các phân tử hịa tan khi tiếp xúc giữa hai pha rắn/lỏng sẽ hấp phụ lên bề mặt chất rắn bằng các lực liên kết của các phân tử bề mặt cĩ thừa hĩa trị. Các chất hấp phụ thường được sử dụng như: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất
thải của vài ngành sản xuất được dùng làm chất hấp phụ (tro, xỉ, mạt cưa …). Chất hấp phụ vơ cơ như đất sét, silicagen, keo nhơm và các chất hydroxit kim loại ít được sử dụng vì năng lượng tương tác của chúng với các phân tử nước lớn.
4.2.4. Phương Pháp Sinh Học
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh cĩ trong nước thải. Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khống hĩa và trở thành những chất vơ cơ, các chất khí đơn giản và nước.
Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp kỵ khí và hiếu khí cĩ thể xảy ra ở điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các cơng trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho quá trình ơxy sinh hĩa nên quá trình xử lý cĩ tốc độ và hiệu suất cao hơn xử lý sinh học tự nhiên.