Thành phầ n, tính chất của nước thải sản xuất bia.

Một phần của tài liệu Phân tích khả năng gây ô nhiễm của nước thải sản xuất bia từ đó xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất bia cho công ty TNHH Sabmiller Việt Nam (Trang 41 - 44)

- Nước thải từ hệ thống làm lạnh cĩ chứa hàm lượng clorit cao (tới 500 mg/l), cacbonat thấp.

4.1.1. Thành phầ n, tính chất của nước thải sản xuất bia.

Đặc tính nước thải của cơng nghệ sản xuất bia là chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở trạng thái hịa tan và trạng thái lơ lửng ,trong đĩ chủ yếu là hydratcacbon, protein và axit hữu cơ. Đây là các chất cĩ khả năng phân hủy sinh học cao, Nguyên nhân chính chủ yếu :

+ Hàm lượng BOD cao là do: bã nấu, bã hèm, men, hèm lỗng, bia dư rị rỉ vào nước thải.

+ pH dao động lơn do: cặn xút, axit tháo xả của các hệ thống rửa nồi, máy rửa chai, rửa két, nước tráng, rửa thiết bị, nước rửa vệ sinh sàn nhà, trạm xử lý nước..

+ Ảnh hưởng tới nồng độ N, P : do men thải, các tác nhân trong quá trình làm sạch thất thốt….

+ Aûnh hưởng tới hàm lượng chất rắn lơ lửng: do rửa máy lọc, rửa chai, chất thải rắn (giấy nhãn, bìa..).

Tuy nhiên ở mỗi nhà máy bia thì lượng nước cấp và lượng nước thải rất khác nhau. Sự khác nhau này nhìn chung phụ thuộc chủ yếu vào qui trình cơng nghệ và trình độ quản lý của từng nhà máy. Mặt khác, mức độ ơ nhiễm ở các loại nước thải của những nhà máy bia cũng khác nhau, ta cĩ thể ước tính trung bình cho các thơng số trên như sau :

 Lượng nước cấp cho 1000 lít bia : 4 - 8 m3

 Nước thải tính từ sản xuất 1000 lít bia : 2.5 - 6 m3.

 Tải trọng BOD5 : 3 – 6 kg/1000 lít bia.

 Tỷ lệ BOD5 / COD : 0.55 – 0.7

 Hàm lượng các chất gây ơ nhiễm trong nước thải bảng sau :

Bảng 4.1. : Tính chất đặc trưng của nước thải ngành sản xuất Bia

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

COD mg/l 600 ÷ 2400 BOD mg/l 310 ÷1400 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 70 ÷ 600 Tổng số Phơtpho mg/l 50 Tổng số Nito mg/l 90 Nhiệt độ 0C 35 ÷ 55

(Nguồn: PGS.TS Lương Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Giáo dục

Hoạt động sản xuất bia cĩ mức độ ơ nhiễm khá lớn. Sự ơ nhiễm này chủ yếu là do các chất cĩ nguồn gốc hữu cơ hịa tan trong các dịng thải, kèm theo đĩ là nước thải chung cĩ độ màu và độ đục cao, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao và vi sinh vật, nấm men, nấm mốc.

 Sự hiện diện của các chất độc hại trong nước thải sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ động vật dưới nước và hệ sinh thái thủy vực. Chúng khơng những làm chết các lồi thủy sinh mà cịn làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn nước nơi tiếp nhận.

 Hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ làm tăng các chất dinh dưỡng cĩ trong nguồn nước, tạo hiện tượng phú dưỡng hĩa kênh rạch, thúc đẩy sự phát triển bùng nổ của các loại rong tảo..

 Hàm lượng chất rắn cao sẽ dễ dẫn đến hiện tượng tắc nghẹt các đường cống thốt nước chung của địa phương. Sau thời gian tích tụ lâu ngày và dưới những điều kiện yếm khí, chúng cĩ thể bị phân hủy bởi các vi sinh vật hoại sinh. Kết quả của quá trình này là sản sinh ra các khí CH4, CO2, H2S, trong đĩ hydrosulfua là chất khí gây ra mùi thối đặc trưng.

Ngồi ra trong quá trình xúc rửa chai, cũng tạo ra một lượng kim loại nặng và các chất độc hại khác trong các nhãn chai. Do đĩ, để giảm lượng kim loại nặng và các chất độc hại khác trong nước cần tránh in ấn bao bì bằng các chất cĩ chứa kim loại nặng.

Một phần của tài liệu Phân tích khả năng gây ô nhiễm của nước thải sản xuất bia từ đó xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất bia cho công ty TNHH Sabmiller Việt Nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w