- Nước thải từ hệ thống làm lạnh cĩ chứa hàm lượng clorit cao (tới 500 mg/l), cacbonat thấp.
4.2.2. Phương pháp hĩa lý.
Là phương pháp dùng các phẩm hố học, cơ chế vật lý để loại bỏ cặn hồ tan, cặn lơ lửng , kim loại nặng và gĩp phần làm giảm COD, BOD5 trong nước thải. Các phương pháp hĩa học là chất oxi hĩa bậc cao như H2O2, Ozone, Cl2; phương pháp trung hịa, đơng keo tụ.
Thơng thường các quá trình keo tụ thường đi kèm theo quá trình trung hịa hoặc các hiện tượng vật lý khác. Những phản ứng xảy ra là phản ứng trung hịa, phản ứng oxy hĩa khử, phản ứng tạo chất kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các chất độc hại.
4.2.2.1. Bể điều hịa
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về khu xử lý thường dao động theo các giờ trong ngày. Nước thải thường cĩ giá trị pH khác nhau. Muốn nước thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học, phải tiến hành trung hịa và điều chỉnh pH về giá trị thích hợp (pH = 6 – 9 )
Nước thải nhà máy bia cĩ khoảng pH dao động rất lớn (từ 5 – 12 ), vì thế muốn trung hịa ta phải sử dụng các dung dịch axit, kiềm. Các chất hĩa học thường dùng được trình bày theo bảng.
Bảng 4.3. Các hĩa chất thường dùng để điều chỉnh pH
Tên hĩa chất Cơng thức hĩa học Lượng *
Canxi cacbonat CaCO3 1
Canxi oxit CaO 0.56
Canxi hidroxit Ca(OH)2 0.74
Magie oxit MgO 0.403
Magie hidroxit Mg(OH)2 0.583
Vơi sống dolomit {CaO0.6MgO0.4} 0.497
Vơi tơi dolơmit {(Ca(OH)2)0.6(Mg(OH)2)0.4} 0.677
Natri hidroxit NaOH 0.799
Natri cacbonat NaCO3 1.059
Axit sulfuric H2SO4 0.980
Axit clohydric HCl 0.720
Axit nitric HNO3 0.630
(* lượng chất 1mg/l để trung hịa 1mg/l axit hoặc kiềm tính theo mgCaCO3/l)
Loại bể này cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ thiết bị khuấy trộn tùy thuộc tính chất của từng loại nước thải khác nhau. Thiết bị khuấy trộn làm nhiệm vụ hịa trộn để cân bằng nồng độ các chất bẩn cho tịan bộ thể tích nước thải cĩ trong bể và ngăn ngừa cặn lắng trong bể, pha lỗng nồng độ các chất độc hại nếu cĩ.
Trong ngồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mịn phân tán, kích thước của hạt thường dao động trong khoảng 0,1- 10 μm. Các hạt này khơng nổi và cũng khơng lắng, do đĩ tương đối khĩ tách loại bỏ chúng ra khỏi nước thải. Theo nguyên tắc các hạt cĩ khuynh hướng keo tụ do lực hút VanderWaals giữa các hạt. Lực này cĩ thể dẫn đến sự kết dính giữa các hạt.
Khi các hạt keo đã bị trung hồ điện tích cĩ thể liên kết với các hạt keo khác tạo thành bơng cặn cĩ kích thước lớn hơn, nặng hơn và lắng xuống, quá trình này gọi là quá trình tạo bơng. Tuy nhiên, khi xử lý để giảm thời gian quá trình keo tụ và tăng tốc độ lắng của các bộng cặn người ta sử dụng các hố chất như : phèn nhơm, phèn sắt, polymer để kết dính các hạt keo, cặn lơ lửng thành những bơng cặn cĩ kích thước lớn hơn và lắng loại bớt các chất ơ nhiễm ra khỏi nước thải.
4.2.2.3. Bể khử trùng
Khử trùng nước thải nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây nguy hiểm hoặc chưa được hoặc khơng thể khử bỏ trong quá trình xử lý nước thải.
Khử trùng cĩ nhiều phương pháp:
Clo hĩa (rộng rãi nhất) : Clo cho vào nước dưới dạng hơi hoặc
thải là : 10g/m3 đối với nước thải sau xử lý cơ học, 5 g/m3 đối với nước thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn, 3 g/m3 sau xử lý sinh học hồn tồn. Thời gian tiếp xúc giữa chúng là 30 phút trước khi xả nước thải ra nguồn tiếp nhận.
Dùng tia tử ngoại Điện phân muối ăn
Ơzơn hĩa : phương pháp này bắt đầu được áp dụng rộng rãi để xử lý nước thải. Ơzơn tác động mạnh mẽ vào chất hữu cơ. Sau quá trình Ơzơn hĩa, số lượng vi khuẩn bị tiêu diệt đạt tới 99.8%. Ngồi việc khử trùng ơzon cịn ơxy hĩa các hợp chất Nitơ, Photpho là các nguyên tố dinh dưỡng trong nước thải, gĩp phần chống hiện tượng phú dưỡng hĩatrong nguồn nước.