Tạo hình: Nặn các loại quả

Một phần của tài liệu GA Chủ đề BẢN THÂN (Trang 58)

- Trên cơ thể có mấy giác quan?

Tạo hình: Nặn các loại quả

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học đề nặn các loại quả với nhiều hình dáng quả khác nhau, cung cấp cho trẻ biết đợc dinh dỡng của quả đối với cơ thể.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lăn dọc, xoay tròn ấn dẹt vẽ đất, tạo ra các lọai quả. - Giáo dục: Trẻ ăn nhiều quả để cơ thể khỏe mạnh

II. Chuẩn bị: Đĩa quả thật, Đất nặn, bảng con, cành lá cây, mẫu nặn của cô, đàn ghi âm bài hát "Quả gì".

 NDTH: - Âm nhạc “Qủa gì?” MTXQ: Một số loại quả III. Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ hát bài "Quả gì" + Bài hát nói về quả gỉ?

+ Ngoài những quả này các cháu còn biết những quả gì?

 Giáo dục trẻ biết ích lợi của các quả đối với sức khỏe của con ngời.

Hôm nay chúng mình thi đua nhau nặn nhiều quả ngon nhé.

2. Họat động 2: Quan sát - đàm thoại

- Cho trẻ xem địa quả và nêu nhận xét màu sắc hình dáng về các loại quả.

+ Quả chuối nh thế nào? màu gì? khi cha chín nh thế nào?

+ Muốn nặn quả cam phải nặn nh thế nào? - Hỏi ý định của trẻ.

3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

Cô bao quát lớp và gợi ý trẻ nặn nhiều loại quả và nặn sáng tạo ra nhiều quả khác nhau và cắm lá cây vảo quả nặn bày vào địa.

4. Hoạt động 4: Trng bày, nhận xét sản phẩm. - Trẻ tập trung sản phẩm lên bàn sau đó quan sát nhận xét và giới thiệu sản phẩm tùy vào sản phẩm để nhận xét.

- Trẻ hát - Trẻ kể

- Trẻ quan sát đĩa quả và đa ra nhận xét. - Trẻ trả lời 2-3 trẻ nêu ý định của mình - Trẻ nặn - Trẻ trng bày sản phẩm bàn.

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Nhận xét cuối ngày:

1.Những kết quả đạt đợc qua họat đọng trong ngày

- Trẻ thể hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng - Mạnh dạn, tự tin chủ động trong giao tiếp

- Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động: Nặn quả, góc nghệ thuật - Hợp tác với bạn trong các họat động

2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

`Một số cháu cha tập trung, chú ý nh cháu:Trơng Tuấn Hùng, Cao Văn Mạnh, Nguyễn Bùi Việt Hng.

- Kỹ năng nặn yếu: Lê Thị Mai, Nguyễn Hoàng Hải, Ma Lu Quý 3. Biện pháp:

- Cần bổ sung một số nguyên vật liệu cho góc nghệ thuật

- Rèn kỹ năng nặn cho trẻ vào họat động góc, họat động ngoài trời.

---

Thứ 3/ 14/10

Đón trẻ cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể

Một phần của tài liệu GA Chủ đề BẢN THÂN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w