- Là những loại thực phẩm gì? - Nó giúp ích gì cho con ngời?...
Hoạt động có chủ đích
Môn LQVH:
Chuyện: Giấc mơ kỳ lạ
I - Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên chuyện và hiểu nội dung câu chuyện "ăn nhiều đủ chất và chăm tập thể dục sẽ có cơ thể khoẻ mạnh thông minh "
- Kỹ năng: Phát triển câu, từ cho trẻ qua kể đóng vai và trả lời câu hỏi - Giáo dục: Trẻ ăn uống đủ chất, chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Mũ về các bộ phận, tay chân, mắt, mũi, tai, miệng - Đàn ghi âm bài hát "Nào cùng tập thể dục"
NDTH: Âm nhạc “Nào cùng tập thể dục” “Nào cùng tập thể dục”
MTXQ: Trò chuyện bộ phận trên cơ thể
III - Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1.Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu 1.Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu
- Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm nh cô nói đừng làm nh cô làm"
+ Trò chơi nói đến những bộ phận nào?
Có một câu chuyện rất kỳ lạ về các bộ phận trên cơ thể các con hãy lắng nghe nhé.
2. Hoạt động 2: Kể diễn cảm câu chuyện
- Cô kể chuyện trẻ nghe 1 lần (kèm tranh) 3. Hoạt động 3: Đàm thoại - Trích dẫn
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? tác giả là ai?
+ Câu chuyện kể về gì? + Mi mi là cô bé nh thế nào? ± Trích: "Từ đầu ... ngủ thôi? + Cô bé ngủ và mơ thấy điều gì?
- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe. - Chuyện "Giấc mơ kỳ lạ". Cô Nguyễn Bích Ngọc
- Kể về cô bé mi mi - Rất lời ăn, lời thể dục - Các bộ phận nói chuyện
+ Đó là những bộ phận nào?
+ Anh tay nói với anh chân nh thế nào? + Anh chân trả lời ra sao?
+ Giọng điệu của 2 anh nh thế nào? ± Trích: "Trong giấc mơ... lên tiếng" - 2 anh cùng nhau đến nhà ai?
+ Họ nói gì với bác tai?
+ Bác tai trả lời ra sao? giọng bác tai thế nào? + ù tai là nh thế nào?
± Trích "Bác tai ơi bác tai... cô mắt hỏi nhé" + Cô mắt đã nói với các bạn nh thế nào? + Mọi ngời đi tìm cô chủ để làm gì?
+ Khi tỉnh dậy mi mi đã nghĩ gì và làm gì?
± Trích"Mặc dù mắt tôi không nhìn rõ... giúp cho mọi ngời"
+ Khi ăn uống thì cơ thể sẽ nh thế nào?
+ Vì vậy chúng mình phải làm gì để cơ thể khoẻ mạnh?
Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
* Cho trẻ hát bài "Mời bạn ăn"
4. Hoạt động 4: Cho trẻ kể phân vai và kể từng đoạn chuyện 2 lần.
Giáo dục trẻ ngoài ăn uống đầy đủ chất còn phải tập thể dục đều đặn
* Trẻ hát kết hợp tập bài hát thể dục "Nào chúng ta cùng tập thể dục"
đợc với nhau - Trẻ kể
- Này anh chân .... cả" - “Tôi ..gì cả”…
- Mệt mỏi - Bác tai
- Bác nghe ... thế"
- Tôi không... mắt hỏi nhé
- Không nghe rõ
- Do bạn miệng ....mỏi theo
- Bảo cô chủ chịu khó ăn uống.... đợc
- Mình phải .... cho mọi ngời
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ hát
- Trẻ kể phân vai
- Trẻ hát và tập
* Hoạt động góc (Theo KHT)
Hoạt động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ vờn cây ăn quả - Trò chơi: Ai ngời khoẻ hơn - Chơi tự do
I - Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ vẽ đợc vờn cây ăn quả nh: Cây mít, cây dừa, cây chuối, cây cam, cây táo...
Trẻ chơi hứng thú trò chơi "Ai ngời khoẻ hơn"
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét cong và phát triển cơ tay, cơ chân qua trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết đợc dinh dỡng của các loại quả và chăm sóc bảo vệ cây. II - Chuẩn bị: - Phấn vẽ
Sân rộng sạch III - Cách tiến hành
Hoạt động 1: Vẽ vờn cây ăn quả
- Cho trẻ quan sát một số cây ăn quả ở sân tr- ờng trẻ nêu đặc điểm hình dáng, cấu tạo của cây quả, lá, màu sắc...
- Cho trẻ nêu ý định của trẻ về cây gì? vẽ nh thế nào?
- Trẻ vẽ: Cô bao quát lớp, khuyến khích trẽ vẽ nhiều loại cây ăn quả khác nhau.
- Nhận xét một số trẻ vẽ đẹp
Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả - Trẻ hát bài "Em yêu cây xanh"
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi 4 - 5 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sát, nhận xét - 3 -4 trẻ nêu ý định của trẻ - Trẻ vẽ - Trẻ hát - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động chiều Môn LQCC:
Ôn chữ cái a, ă, â
I - Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết đợc chữ cái thông qua các trò chơi, qua từ, tiếng. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, â chính xác. - Giáo dục: Biết dinh dỡng các loại quả và vệ sinh sạch sẽ
II - Chuẩn bị: Một số loại quả: Quả na, quả gấc, quả cam, bắp ngô, bắp cải, quả cà... - Thẻ chữ a, ă, â hột hạt
III - Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻHoạt động 1: ổn định Hoạt động 1: ổn định
- Cho trẻ hát bài "Quả gì"
+ Trong bài hát nói đến những quả gì?
+ Những quả đó cung cấp chất gì cho cơ thể?
2. Hoạt động 2: Trò chơi với chữ cái
± Trò chơi 1: "Tặng quả"
- Trẻ hát đối đáp - Trẻ kể
- Cho trẻ quan sát và gọi tên các loại quả + Đây là gì?
+ Gồm những quả gì?
+ Trong các loại quả này có chứa các chữ cái mà chúng ta học rồi "quả na" có chứa chữ gì học rồi?
- Cô cử 1 bạn lên tặng quả khi đi cả lớp đọc đồng dao, ca dao, đến câu cuối thì bạn tặng cho 1 bạn nào đó, bạn đó đứng nhanh dậy nói đó là quả gì? và có chữ gì đã học.
- Cho trẻ đọc đồng dao "Rềnh rềnh ràng ràng Nu na nu nống, tay đẹp, mời ngón tay, dích dắc"
Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
± Trò chơi 2: Tìm chữ theo hiệu lênh Lần 1: (Tìm chữ)2
Chữ a Chữ ă, â tơng tự
Lần 2: Cô mô tả cấu tạo của chữ trẻ phát âm và giơ chữ cái lên
Lần 3: Tìm chữ trong tiếng: Cá, ăn, ấm... ± Trò chơi 3: Truyền tin
Chia lớp làm 3 đợt thi đua nhau ai truyền tin nhanh dúng là thắng cuộc.
± Trò chơi 4: Xếp chữ bằng hột hạt
Chia lớp 5 nhóm cho trẻ thi đua nhau xem đợt nào xếp đợc nhiều chữ đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc. Thời gian là một bản nhạc
Trẻ xếp cô bao quát trẻ chơi sau đó nhận xét * Kết thúc: Trẻ hát bài "Rềnh rềnh ràng ràng" - Giỏ quả - Trẻ kể - Chữ a - Trẻ chơi (Chữ gì?)2 - Trẻ giơ và phát âm a
- Trẻ lắng nghe giơ nhanh chữ cái phát âm
- Chữ a phát âm
- Trẻ chơi "Truyền tin" 3 lần
- Trẻ chơi
* Vệ sinh, trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
1. Kết quả đạt đợc trong hoạt động trong ngày - Trẻ hứng thú trong các hoạt động
- Trẻ hiểu đợc một số từ trái nghĩa và biết trả lời câu hỏi của cô. Tham gia kể chuyện phân vai diễn cảm, biết diễn đạt lời nói của từng nhân vật có ngữ điệu nh :Kim Anh, Anh Tuấn, Bảo An.
- Nhận dạng đợc chữ cái a, ă, â thông qua các trò chơi và phát âm chính xác âm đó. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Một số trẻ phát âm còn nhầm lẫn giữa chữ ă, â nh: Hồ Hồng Trang, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Tú Anh.
3. Biện pháp:
- Cần giúp trẻ biết nhận dạng sự khác nhau của chữ cái ă, â về cấu tạo và cách phát âm ở mọi lúc mọi nơi.
---
Thứ 5 23/10
Đón trẻ trò chuyện với trẻ và quan sát tranh một cơ thể khoẻ mạnh–