Trò chuyện về cơ thể bé

Một phần của tài liệu GA Chủ đề BẢN THÂN (Trang 45)

- Hôm nay tổ nào trực nhậ tở góc thiên nhiên?

Trò chuyện về cơ thể bé

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết đợc các bộ phận trên cơ thể, các giác quan và tác dụng của các bộ phận và các giác quan.

- Kỹ năng: Luỵên kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt cơ thể bé trai, bé gái. Biết đợc sự quan trọng của các bộ phận trên cơ thể và không thể thiếu

- Giáo dục: Yêu quý và tự hào về cơ thể của mình + Giữ gìn và vệ sinh cơ thể sạch sẽ

II. Chuẩn bị:

- Tranh bài tập một số bộ phận cơ thể - Cơ thể còn thiếu các bộ phận

 NDTH: Âm nhạc “Cái mũi, hãy xoay nào” LQVH: Thơ

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Họat động 1: ổn định - giới thiệu

- Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm nh cô nói, không làm nh cô làm"

+ Chúng mình vừa chơi trò chơi nói đến những bộ phận nào trên cơ thể?

 Để hiểu rõ hơn về cơ thể mình chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

2. Họat động 2: Quan sát - đàm thoại - trò chuyện

- Cô trình chiếu hình cơ thể bé và hỏi trẻ + Cô có hình ảnh gì đây?

- Trẻ chơi - Trẻ kể

- Cơ thể bé

+ Bé trai hay bé gái? Vì sao con biết? + Cơ thể gồm những bộ phận nào?

- Bạn nào bổ sung thêm, bạn nào có ý kiến khác? + Cơ thể gồm có mấy phần?

+ Phần đầu gồm có gì?

- Mắt để làm gì? có mấy mắt? + Hai mắt còn gọi là gì?

- Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không?  Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt sạch sẽ ± Mũi đâu?

+ Mũi để làm gì?

Mũi là cơ quan khứu giác giúp con ngời ngửi và thở

- Có bài hát nào nói về cái mũi? + Trên khuôn mặt còn có gì? - Cho trẻ xem cái miệng

+ Miệng để làm gì? ai biết gì về cái miệng? + Răng và lỡi có nhiệm vụ gì?

+ Lỡi là cơ quan vị giác giúp con ngời nếm mùi vị thức ăn

 Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng ± Trò chơi: "Nghe và đoán âm thanh"

Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu... bằng tiếng đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì?

+ Các con nghe đợc những tiếng đó là nhờ gì? + Có mấy từ?

- Tai là cơ quan thính giác giúp con ngời nghe tất cả các âm thanh xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

± Phần mình có những bộ bận nào? + Tay để làm gì? ai biết gì về tay?

 Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích cho bạn thân và giúp đỡ ngời khác nh các con vừa kể.

Vừa rồi cô nghe các bạn nói là bàn tay của mình biết xúc cơm ăn, biết tự đánh răng nữa cô nhớ đến 1 bài đồng dao nói về bàn tay.

± Cô trình chiếu phần chân cho trẻ xem.

- Trẻ trả lời - 3-4 trẻ kể - 3 phần, đầu, mình, chân - Mắt… - Nhìn, quan sát - Đôi mắt - Trẻ nhắm mắt và nói

- Trẻ chỉ lên mũi và nói: Mũi đây

- Trẻ hát bài "cái mũi" - Miệng

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe và đoán - Tai

- Trẻ kể: Tay, vai, ngực bụng, lng. - Trả lời theo hiểu biết

- Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" - Trẻ nhận xét

- Cho trẻ nhận xét

+ Chân có đợc leo trèo không? Vì sao không đợc leo trèo?

± Cho trẻ tự kể các bộ phận trên cơ thể trẻ và tự hỏi nhau

Ví dụ: Bạn ơi tay bạn để làm gì? Chân bạn để làm gì?

± Trên cơ thể có mấy giác quan? đó là những giác quan nào?

- Cho trẻ hát bài "hãy xoay nào?" 3. Họat động 3: Luyện tập - củng cố

- Nói đúng các giác quan

- Để cơ thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm gì? - Cho trẻ hát vận động bài "ồ sao bé không lắc"

- Trẻ kể vè bộ phận trên cơ thể

- Trẻ kể - Trẻ hát

- Tắm rửa, ăn hết suất ăn Tập thể dục đều đặn

Họat động ngoài trời

Nội dung: - HĐCMĐ: Tạo hình ngời trên lá, vỏ quả - TC: Ai nhanh nhất

- Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tạo ngời trên lá mít, lá đa, vỏ quả để chơi hứng thú trò chơi "Ai nhanh nhất"

- Luyện kỹ năng tạo hình, phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, sản phẩm của mình của bạn

II. Chuẩn bị: Vỏ bởi, ổi, lá mít, lá đa... Tăm cho trẻ, mẫu của cô III. Cách tiến hành

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Họat động 1: Tạo hình ngời, khuôn mặt trên lá, vỏ quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho trẻ hát bài "Bạn thân yêu"

- Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể - Cô cho trẻ xem 1 số mẫu của cô

- Trẻ thực hiện: Cô bao quát khuyến khích trẻ 2. Họat động 2: Trò chơi "Ai nhanh nhất" Chơi 3- 4 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ hát - Trẻ kể. - Trẻ quan sát nhận xét mẫu - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi * Hoạt động góc (Theo kế hoach tuần)

Hoạt động chiều

Nội dung:

Một phần của tài liệu GA Chủ đề BẢN THÂN (Trang 45)