Tiểu kết chƣơng III

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam (Trang 67)

Qua so sánh sơ bộ thành ngữ thuần Việt với thành ngữ có yếu tố Hán Việt về giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật, chúng tôi nhận thấy hai bộ phận này là thành phần chủ yếu tạo thành nội dung phong phú và giá trị nghệ thuật bóng bẩy, tinh tế, gợi cảm cho kho thành ngữ tiếng Việt.

Thành ngữ thuần Việt ngôn ngữ bình dị, trong sáng, đời thường, kết cấu linh hoạt, phong phú, giàu hình tượng, thường dùng nhiều trong lời ăn tiếng nói nhân dân và trong văn chương thơ ca, phản ánh đầy đủ cung bậc thế giới tình cảm, đời sống tinh thần văn hóa xã hôi, lao động sản xuất của đại đa số quần chúng nhân dân Việt Nam.

Thành ngữ có yếu tố Hán Việt ngôn ngữ trang nhã, kết cấu thường đăng đối chỉnh thể, dùng nhiều trong văn viết chính luận, hành chính mang

tính chính thống, bổ sung phong phú kho ngôn thành ngữ Việt, phản ánh đa dạng tư tưởng tình cảm, văn hóa xã hội truyền thống người Việt Nam.

KẾT LUẬN

1. Việc tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ có cơ sở ngôn ngữ khoa học đúng đắn. Bởi lẽ thành ngữ là đơn vị của ngôn ngữ, là đối tượng nghiên cứu của khoa học ngôn ngữ.

2. Trong kho thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ thuần Việt chiếm đa số. Ngôn ngữ thành ngữ thuần Việt giản dị, trong sáng như lời ăn tiếng nói hằng ngày, Kết cấu linh hoạt, phong phú. Thành ngữ thuần Việt làm nòng cốt, chủ đạo, phản ánh đầy đủ các mặt đời sống văn hóa xã hội, lao động sản xuất của người Việt, tạo dựng đặc trưng ngôn ngữ, hồn cốt tinh túy văn hóa dân tộc Việt.

3. Thành ngữ có các yếu tố Hán Việt thường có bốn chữ, kết cấu đăng đối, ngôn ngữ trang trọng, dùng nhiều trong văn viết, lại được người Việt Việt hóa, sử dụng linh động hơn, dần dần phổ dụng như thành ngữ thuần Việt, góp phần bổ sung vào kho thành ngữ Việt, xây dựng hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt ngày càng phong phú, đa dạng có thể phản ánh đầy đủ các tầng bậc cao thấp, các lĩnh vực chính thức, phi chính thức, các góc độ, các phương diện, các cung bậc trong cuộc sống xã hội hiện đại muôn màu sắc vạn hình thể.

4. Nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong

thành ngữ Việt Nam” chúng tôi phát hiện những đặc điểm ngôn ngữ lý thú.

Một là chúng tôi thấy được tính phong phú linh hoạt, vẻ trong sáng, tinh túy và di dỏm của thành ngữ tiếng Việt nói riêng và ngôn ngữ Việt nói chung. Hai

là tình trang nhã, đăng đối của ngữ Hán Việt mà người Việt đã sử dụng như một phần chính thức, phổ dụng, thuần hóa đến nỗi không thể thay thế, hay thiếu hụt trong ngôn ngữ nói cũng như trong văn bản viết của người Việt. Những giá trị to lớn của yếu tố Hán Việt đã đóng góp bổ sung vào tính chất đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt trở thành một bộ phận không thể thiếu, giống như hòa chung vào dòng máu mạch nguồn ngôn ngữ Việt.

5. Xuất phát từ định hướng nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt trong quan hệ ảnh hưởng qua lại với tiếng Hán, chúng tôi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu

thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam”. Trong quá

trình nghiên cứu, chúng tôi rất muốn được đi sâu nghiên cứu về các vấn đề lí luận thành ngữ học, ảnh hưởng qua lại thành ngữ Hán với thành ngữ Việt… Nhưng do năng lực hạn chế và thời gian ngắn ngủi nên Luận văn chỉ đạt đến mức độ nhất định, thậm chí còn hạn hẹp, giản đơn và chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Kính mong các thầy cô chỉ bảo giúp đỡ để chúng tôi khắc phục và hoàn thiện tốt hơn vào các dịp nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Việt tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Đức Tịnh (1956), Văn phạm Việt Nam, SG, tr. 10). Trung tâm học liêu bộ giáo dục.

2. Cao Xuân Hạo- Hoàng Dũng (2000), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb. KHXH, Hà Nội.

3. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt Từ Điển, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội. 4. Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt,Nxb. KHXH.

5. Hoàng Văn Hành chủ biên – Nguyên Văn Khang, Lê Xuân Thại (1991), Từ

điển yếu tố Hán – Việt thông dụng, Nxb. KHXH

6. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb. KHXH, Hà Nội.

7. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở

ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb.ĐH&THCN, Hà Nội.

8. Nguyễn Như Ý (1999), Đại tử điển tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

9. Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb. GD, Hà Nội.

10. Nguyễn Như Ý chủ biên (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

11. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. ĐH&THCN, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã học những vấn đề cơ bản, NXB. KHXH, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Mệnh (3/1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm

thành ngữ tiếng Việt, TCNN.

14. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, NXB GD, Hà Nội.

15. Nguyễn văn Tu (1968), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB GD, Hà Nội.

16. Phan Ngọc (1983), Tiếp xúc ngữ nghĩa giữa tiếng Việt và tiếng Hán – “ Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á”, Viện Đông Nam Á, Hà Nội.

17.Trần Trí Dõi (2007). Giáo trình lịch sử tiếng Việt. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Vi Trường Phúc (2005), Đặc điểm của các thành ngữ chỉ tâm lí cảm trong

tiếng Hán (có sự đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ,

Trường Đai học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

19. 陈志强编著《中华成语大词典》北京:中国百科大全书出版社2004年 20. 邓家琪《正确使用成语》陕西人民出版社 1981 年 21. 刘家丰编《中国成语辞海》,北京新华出版社,2003年 22. 黄汉生《现代汉语语法修辞》书目文献出版社 1989 年 23. 何成、郑卧龙、朱福丹、王德伦《汉越词典》商务出版社 1997 24. 刘杰修著《成语》北京:商务印书馆 1985年6月

25. 李行健《现代汉语成语规范词典》长春出版社,2000 年 26. 李一华、吕德中《汉语成语词典》四川辞书出版社,1985年 27. 马国凡著 《成语》呼和浩特:内蒙古人民出版社,1981 年 28. 莫彭龄《汉语成语新论》江苏社会科学 2000 年 29. 史式著《汉语成语研究》,四川人民出版社,1979年 30. 史式、赵培玉编著《汉语新成语词典》重庆出版社,2002年 31.《汉语成语分类大词典》编写组编 汉语成语分类大词典 呼和浩特: 内蒙古人民出版社,1987 年 32. 王均熙编《当代汉语新词词典》,汉语大词典出版社,2003年 33. 王辉编 《成语故事》,陕西旅游出版社,2003 年 34. 王理嘉,侯学超编著《文类成语词典》广州:广东人民出版社1985年 35. 吴铁魁《成语与熟语及典故的关系》九江职业技术学院学报 2001年 36. 向光忠编著《成语概说》武汉:湖北人民出版社 1982年 7月 37. 徐宗才《俗语》北京: 商务印书馆 2000年 38. 徐续红《成语分类问题研究》宜春学院学报 2003 年 39. 张斌《现代汉语》复旦大学出版社 2002 40. 张林用主编《中华成语全典》武汉:湖北辞书出版社 2003 年 41. 朱祖廷主编《汉语成语大词典》中华书局,2002年

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)