Phơng pháp DTC với bảng chọn theo điểm làm việc

Một phần của tài liệu ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MÔMEN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC SỬ DỤNG BIẾN TẦN NGUỒN ÁP (Trang 88)

- Sự trễ do bộ điều chế đợc sử dụng

ψ θ = arctan

3.2.2.3 Phơng pháp DTC với bảng chọn theo điểm làm việc

Bảng 3.7 : So sánh về sự sinh mômen giữa 2 phơng pháp m_DTC và c_DTC.

m_DTC c_DTC Góc từ thông Stator

TI/FI TI/FD TI/FI TI/FD

0o 120o 60o 120o 60o 15o 135o V3 75o V4 135o 45o V2 30o V2 150o 90/30o 150/90o 30o 45o 165o 45o 105o 15o 60/0o 180/120o V2 60o V3 120o 0o 15o 135o 15o 135o -15o V2 30o V2 150o 30o 150/90o -30o 45o 165o V1 45o V2 105o -45o 60o 180o 60o 120o -60o

Mômen nhỏ Mômen trung bình Mômen lón

Bảng trên chỉ ra các khả năng khác nhau để chọn các trạng tháI kích thích hợp có xu hớng làm thỏa mãn sự thay đổi của mômen, khi mà góc từ thông là từ -600

đến 600. Phơng pháp c_DTC có thể đảm bảo tốt nhất để đạt đợc mômen danh định, hoặc khi cần sự thay đổi mômen lớn; hoặc khi ở trạng tháI mômen danh định thì phơng pháp c_DTC là thích hợp hơn cả.

Khi cần ít sự thay đổi mômen thì phơng pháp m_DTC thích hợp hơn. Khi cần mômen vừa phải (ở giá trị trung bình) thì phơng pháp 12_DTC thích hợp hơn cả. Từ ý tởng trên ta có thể sử dụng các bảng tra khác nhau tùy thuộc vào điểm làm việc. Việc chọn điểm làm việc đợc dựa vào giá trị tốc độ vào mômen. Ví dụ trên có thể xây dựng đợc 3 điểm làm việc dựa trên đặc tính cơ của động cơ nh trên hình 3.11

3.2.2.3 Phơng pháp DTC cải tiến số 2 (m2_DTC)

Qua các phơng pháp đợc mô tả ở trên thì vẫn có vài trạng thái là không có nhiều tác dụng. Những véctơ điện áp có phơng gần tiếp tuyến với quỹ đạo từ thông và theo chiều dơng, thì những vectơ này làm cho mômen điện từ tăng lên và ngợc lại.

Tuy nhiên dựa vào biểu thức biểu diễn mômen điện từ thì giá trị mômen chỉ phụ thuộc vào sin (ρs - ρr). Khi tốc độ lớn thì góc từ thông tăng nhanh. Nhng với các trạng thái này t among muốn mômen tăng một lợng nhỏ. Các trạng thái không ta mong muốn để giữ mômen cùng một mức, tuy nhiên chúng vẫn làm giảm đáng kể mômen. Những trạng thái khác đợc dùng để làm giảm mômen thì chúng làm giảm rất mạnh, cho nên nhiễu lớn đối với mômen. Cho nên khi một trạng thái làm giảm mômen đã đợc thực hiện thì cần có nhiều trạng thái làm tăng mômen, để mômen mới có thể đạt tới giá trị đặt.

Do đó khi điểm làm việc gắn với các điều kiện danh định thì ta có thể thay đổi lại bằng bảng chọn trạng thái của DTC cơ sở (c_DTC). Trong trờng hợp này mômen có thể vợt qua 50% giá trị mômen danh định. ở bảng mới này thì những trạng thái làm giảm mômen sẽ không đợc sử dụng nữa và thay vào đó là các trạng thái không. Còn các trạng thái để giữ giá trị mômen lại là các trạng thái (các vectơ điện áp) làm tăng mômen.

Φ τ S1 S2 S3 S4 S5 S6 TI V2 V3 V4 V5 V6 V1 FI T= V2 V3 V4 V5 V6 V1 TD V0 V7 V0 V7 V0 V7 TI V3 V4 V5 V6 V1 V2 FD T= V3 V4 V5 V6 V1 V2 TD V7 V0 V7 V0 V7 V0

Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý điều khiển trực tiếp Mômen ứng dung logic mờ điều chỉnh khoảng dẫn

Trên hình 3.18 mô tả nguyên lý hệ thống điều khiển trực tiếp mômen ứng dụng logic mờ để điều chỉnh khoảng dẫn của bộ biến tần nguồn áp. Hệ thống sử dụng 2 bộ điều khiển từ thông, mômen và bằng chuyển mạch giống nh các phơng pháp theo bảng tra đợc trình bày ở phần trên. Hệ thống sử dụng thêm 2 bộ điều khiển mờ, đó là bộ điều khiển FLC1 và FLC2, chúng quyết định giá trị khoảng dẫn δ trong một chu kỳ chuyển mạch. Tại mỗi thời điểm chỉ có một bộ điều khiển hoạt động nên phơng pháp này cũng chỉ làm việc tính toán tăng thêm không nhiều sơ vơi DTC cơ sở.

Bộ điều khiển FLC1 hoạt động khi có một trạng tháI mới đợc chọn của biến tần khác với trạng tháI cũ. Đầu vào của nó bao gồm sai lệch mômen điện từ, vị trí từ thông Stator và điểm làm việc, điểm làm việc dựa vào giá trị đặt mômen và tốc độ thực. Đầu ra của FLC1 là giá trị dẫn trong chu kỳ chuyển mạch.δ

Bộ điều khiển FLC1 hoạt động khi có một trạng tháI mới đợc chọn của biến tần khác với trạng thái cũ. Đầu vào của nó bao gồm sai lệch mômen điện từ, vị trí từ thông stator và điểm làm việc; điểm làm việc dựa vào giá trị đặt mômen và tốc độ thực. Đầu ra của FLC1 là giá trị dẫn trong chu kỳ chuyển mạch.δ

Bộ điều khiển FLC2 đợc sử dụng để bám theo giá trị mômen đặt, nó hoạt động khi trạng tháI mới đợc chọn của biến tần không khác so với trạng tháI cũ. Hoạt động của nó là thích nghi để đảm bảo tăng khoảng dẫn lên để thêm vào giá trị khoảng dẫn trớc đó. Đầu vào của nó có 2 giá trị là sai lệch mômen và giá trị tăng lên của mômen. Giá trị đầu ra của FLC2 sẽ quyết định tới việc tăng lên hay giảm đi của khoảng dẫn

Một phần của tài liệu ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MÔMEN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC SỬ DỤNG BIẾN TẦN NGUỒN ÁP (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w