Nâng cao chất lợng thuật toán điều khiển.

Một phần của tài liệu ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MÔMEN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC SỬ DỤNG BIẾN TẦN NGUỒN ÁP (Trang 71)

- Sự trễ do bộ điều chế đợc sử dụng

b) Nâng cao chất lợng thuật toán điều khiển.

Ta tiếp tục phân tích các hạn chế của qui luật chọn lựa vector điện áp tối u theo bảng 3.2 ( phơng pháp Classic DTC ) và tìm ra thuật toán có chất lợng cao hơn cho phơng pháp điều khiển DTC. Đặt ∆Tˆ =TrefTˆ là sai lệch ớc lợng,

band

T

∆ độ rộng vùng trễ cho phép.

Phơng pháp Classic DTC chỉ tạo ra hai vùng điều khiển : Nếu ∆Tˆ <∆Tband, vector điện áp không đợc sử dụng để giữ hệ thống ổn định. Nếu ∆Tˆ >∆Tband, một vector điện áp tích cực đợc chọn để thay đổi momen. Quan hệ giữa ∆Tband

và ∆Tˆ còn đơn giản, khi ∆Tˆ−∆Tband khá lớn, momen cần thay đổi lớn để

nhanh chóng đa hệ thống về trạng thái ổn định. Ngợc lại, khi ∆Tˆ−∆Tband khá nhỏ, chỉ cần yêu cầu một lợng thay đổi rất nhỏ đa hệ thống về ổn định. Cần có sự phân biệt rõ thêm về yêu cầu biến đổi momen.

Vùng tác động momen đợc chia lại :

SD SI ∆Tband D I

Hình 3.9: Phân vùng điều khiển tác động momen I, D: Tăng, giảm mạnh momen

dTe= 2 nếu Teref -Te > ∆ TsD

dTe= 1 nếu TsD > Teref -Te > ∆ Tband

dTe= 0 nếu Teref - Te < ∆Te

dTe= -1 nếu TsI <Teref -Te < - ∆ Te

dTe= -2 nếu TsD <Teref -Te

Khâu trễ mô men 4 vị trí: đầu ra của khâu có 4 giá trị –y2,-y1,y1,y2 tơng ứng là giảm mạnh mô men, giảm nhỏ mô men,tăng nhỏ mô men,tăng mạnh mô men. Đối với quá trình tăng mô men, khi sai lệch nằm trong khoảng (0->a) thì ta cần tăng nhỏ mô men. Còn ở quá trình giảm mô men ta cần giảm nhỏ mô men khi sai lệch ở trong khoảng (-a->0).Nh thế biên độ dao động của mô men sẽ đợc giữ ở mức theo yêu cầu và quá trình điều khiển sẽ chính xác hơn.

y1 = 1; y2 = 2

Cách phân chia không gian hệ toạ độ DQ thành sáu vùng sector vẫn cha phát huy đợc hết khả năng sử dụng sáu vector điện áp khác không. Không gian vector tiếp tục đợc phân chia nhỏ hơn thành 12 vùng sector khác nhau. Hình 3.11 thể hiện rõ qui luật phân chia mời hai vùng sector :

Hình 3.10 : Đặc tính làm việc khâu so sánh momen có trễ bốn vị trí

Hình 3.11. Phơng pháp DTC 12 sector và các sector của nó. FD/FI: giảm/ tăng từ thông. TD/TI: giảm/ tăng momen.

TsD/TsI: giảm/ tăng ít momen. Bảng 3.5 trình bày bảng chọn khi ta sử dụng 12 sector.

12S Tăng Giảm S Tăng Giảm Từ thông stator V1, V2, V6 V3, V4, V5 Momen V1, V2, V3 V4, V5, V6 1 S Tăng Giảm Từ thông stator V1, V2, V6 V3, V4, V5 Momen V2, V3, V4 V5, V6, V1

Bảng 3.5 Bảng chọn cho sector 12 và 1 theo phơng pháp 12_DTC.

Nh đã trình bày ở phần trớc, ta cần phải phân chia khi sai số lớn hay nhỏ. Khi đó, V1 sinh ra sự tăng lớn về từ thông và tăng nhỏ từ thông trong 12 sector. Ngợc lại, V2 cho tăng momen lớn còn tăng từ thông nhỏ.

Vì sai số đợc chia làm 2 khoảng nên ở đây ta sử dụng khối trễ 4 vị trí (theo mô hình matlab nh sau:)

Một phần của tài liệu ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MÔMEN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔTO LỒNG SÓC SỬ DỤNG BIẾN TẦN NGUỒN ÁP (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w