Hất địh của cácc

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG DỰ THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY TNHH TÂN TIẾN (Trang 62)

q u a n t h i ế t k ế v à t ư v ấ n c ú u y tí n . 3.2.4. Giải pháp về nhân lực

Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến sự thành công hay thất bại trong đấu thầu xây lắp của công ty. Yếu tố con người có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu thể hiện ở việc lập hồ sơ dự thầu. Lập hồ sơ dự thầu là một trong những tiêu chí cơ bản đầu tiên quyết định đến việc doanh nghiệp có trúng thầu hay không. Đây là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi kiến thức và sự nỗ lực của những người tham gia. Trong khâu này, các cán bộ lập hồ sơ dự thầu phải tiên lượng, bóc tách và làm giá chính xác, phải đưa ra được các biện pháp kỹ thuật và thi công hợp lý…Như vậy trình độ nguồn nhân lực của các cán bộ làm công tác đấu thầu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hồ sơ dự thầu. Vì vậy để nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu và nâng cao

ả năng thắng thầu, công ty phải nâng cao trình độ cho đội ngũ tham gia đấu thầu.

Mặt khác, do đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu tư về các mặt: chất lượng, tiến độ, thẩm mỹ công trình. Mà điều này lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ tay nghề của công nhân lao động bởi họ là người trực tiếp thực hiện công việc xây lắp tại công trường. Đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ nhất định để sủ dụng và làm chủ được thiết bị. Vì thế, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao độ

là việc không thể thiếu nế

- công ty muốn giành được thắng lợi trong tranh thầu. * Đối với đội ngũ lãnh đạo:

Có chính sách bồi dưỡng,

- o tạo những cán bộ kỹ sư có năng lực bổ sung vào các vị trí lãnh đạo của công ty

quản

- , tăng cường đi sâu sát thực tế ở các dự án lớn để nâng cao lý luận và thực tiễn

Tổ chức một số cán bộ chủ chốt đi học ở những nước có khoa học kỹ thuật phát triển để học hỏi kinh nghiệm quản lý

iên tiến, tác phong làm việc chuyên ng - ệp và những công nghệ tiên tiến hiện đại *Đối với cán bộ làm công tác đấu thầu:

Gửi một số cán bộ phòng kế hoạch đi học các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức về tài chính, pháp luật ở các trường đại học chính quy hoặc các cơ sỏ

- uyên nghiệp. Công ty cần tạo mọi điều kiện về thời gian, chi phí học tập cho họ.

Tạo điều kiện cho các cán bộ làm công tác đấu thầu tham gia các buổi hội thảo, h

- nghị trong và ngoài nước để trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng kiến thức về đấu thầu

Tổ chức các buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực đấu thầu do công ty tổ chức trong đó mời các cán bộ chuyên môn có kinh nghiệm và các chuyên gia trong và ngoài công ty. Đặc biệt sau mỗi lần công ty tham gia đấu thầu để phân tích nguyên nhân thắng hoặc trượt thầu để từ đó rút ra kinh nghiệm, tìm ra điểm mạnh điểm yếu, đưa ra chiến lược thích hợp cho những lần tham gia đấu thầu sau. Qua nhữ

- buổi gặp gỡ này sẽ nâng cao được năng lực, kinh nghiệm cho các cán bộ tham gia thầu.

Công ty cần trang bị kiến thức về pháp luật vi tính, ngoại ngữ cho các cán bộ làm thầu bằng cách tự đứng ra tổ chức các lớp học để nâng cao

iệu quả thuyết trình các biện pháp

- i công và tăng khả năng đàm phán kí kết hợp đồng * Đối với cán bộ công nhân kỹ thuật

Khuyến khích cán bộ kỹ thuật thường xuyên cập nhật bổ sung kiến thứ - liên quan đến công nghiệp xây dựng hiện đại, các luật lệ, quy chuẩn

xây dựng quốc tế.

Công ty cần tổ chức, đào tạo nâng cao tay nghề để họ có đủ kiến thức tiếp thu và làm chủ được các công ng

tiên tiến hiện đại, đảm bảo có thể thực hiện các yêu cầu phức tạp của các dự án lớn.

Bên cạnh đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu thì công ty cần có chiến lược kế hoạc hóa nguồn nhân lực nhằm mục tiêu thích ứng với cường độ cạnh tranh ngày càng cao và nhu cầu tăng trưởng, phát triển của công ty trong tương lai. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực sẽ giúp cho công ty nắm được thực chất đội ngũ người lao động về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, các tiềm năng cần được khai thác để có thể nâng cao tốc độ phát triển sản xuất của công ty. Qua công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cũng giúp cho công ty dự kiến được số người cần được bổ sung do yêu cầu của sản xuất và

lượng cần được thay thế do các nguyên nhân xã hội để đảm bảo được yêu c

sản xuất.

Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực được thực hiệ qua 5 giai đoạn sau:

- Giai đoạn thứ nhất: Phân

ch sử dụng nguồn nhân lực hiện có. - Giai đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ứ hai: Dự đoán nhu cầu nguồn nhân lực. - Giai đoạn thứ ba: D

đoán cung nguồn nhân lực. - Giai đoạn thứ tư: Cân đối

- Giai đoạn thứ năm: Xây dựng các giải pháp thực hiện.

Thực hiện tốt giải pháp đào tạo kiến thức và kế hoạch hóa nguồn nhân lực sẽ giúp cho côn

ty nâng cao được hiệu quả đấu thầu nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.

3.2

. Giải pháp về hoàn thiện công tác lập hồ sơ mời thầu và nâng cao chất lượng hồ sơ mời thầu.

Chất lượng hồ sơ dự thầu là một trong những tiêu chí cơ bản quyết định việc nhà thầu có trúng thầu hay không. Một nhà thầu có thể bị loại ngay từ vòng đầu nếu hồ sơ không hợp lệ, không phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư. Do vậy, việc lập hồ sơ dự thầu phải làm một cách cẩn thận, chặt chẽ đảm bảo được tính hợp lệ, mặt khác thể hiện được năng lực của doanh nghiệp về tài chính, máy móc thiết bị, giá dự toán, biện pháp thi công,…hợp

ý thì mới tạo dựng được niềm tin nơi chủ đầu tư, qua đó tăng khả năng trúng thầu cho nhà thầu.

Qua chương hai ta thấy, mặc dù công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của hồ sơ dự thầu nhưng hiện nay việc lập hồ sơ dự thầu vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Vẫn còn một số bất cập như giá dự thầu chưa hợp lý, chính sách giá chưa linh hoạt,… Vì vậy, công ty cần đề xuất và thực hiện các giải pháp nhằm ho

thiện hơn nữa kỹ năng trong việc lập hồ sơ dự thầu. Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

Thứ nhất là tăng cường nâng cao chất lượng thông tin. Đây là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng của tập hồ sơ dự thầu, thông tin có chính xác đầy đủ thì việc lập hồ sơ dự thầu mới chính xác được. Cần thu thập các thông tin về dự án bao gồm: quy mô dự án, địa điểm xây dựng, nguồn vốn đầu tư dự án,…từ chủ đầu tư thông qua hồ sơ mời thầu. Bên cạnh đó, phải tìm hiểu về đặc điểm địa lý, hiện trường thi công, địa chất địa hình, điều kiện giao thông

vận tải, thông tin liên lạc, khả năng cung cấp nguyên vật liệu tại chỗ, điều kiện cung cấp về nhà thầu phụ và lao động phổ thông,…Qua những thông tin thu thập

ược thì mới thiết lập được biện pháp thi công, các giải pháp kĩ thuật và xác định giá dự thầu.

Thứ hai là cần chú trọng đến tính hệ hống và chất lượng của ph

hành chính pháp lý và phần hồ sơ kỹ thuật trong lập hồ sơ dự thầu. *Phần pháp lý hành chính:

Đây là phần dễ thực hiện nhưng lại dễ mắc phải sai sót. Vì vậy, công ty cần lập sẵn hồ sơ về năng lực để khi đấu thầu chỉ cần soát lại là có thể đưa vào hồ sơ dự thầu. Bao gồm: tài liệu chứng minh tư cách pháp lý, năng lực về tài chính, máy móc thiết bị, kinh nghiệm thi công, bảo lãnh dự thầu,…Ngoài ra, công ty cần chú ý đến mặt hình thức của hồ sơ dự thầu bởi nếu hồ sơ được

rình bày với hình thứ

đẹp, khoa học sẽ gây ấn tượng tốt với cơ quan tư vấn trong việc đánh giá hồ sơ.

*Phần hồ sơ kỹ thuật:

Qua thông tin thu thập được về gói thầu, các điều

- ện tại nơi xây dựng dự án, công ty tiến hành xây dựng hồ sơ dự thầu trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu sau:

Lập hồ sơ mặt bằng tổ chức thi công: Lập được một sơ đồ tổ chức thi công hợp lý trong việc bố trí lán trại, kho để tập trung nguyên vật liệu, máy móc thiết b

- các hướng mũi thi công. Từ đó mới có thể đảm bảo đúng tiến độ thi công và có cơ hội để giảm giá thành.

Phương án sử dụng máy móc, thiết bị: Đây là khâu có ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành công trình. Công ty phải đảm bảo máy móc thiết bị theo yêu cầu của chủ đầu tư, mặt khác phải tính toán để bổ sung các máy móc

thiết bị khác. Để giá thành sản phẩm giảm và có tiến độ thi công

- hanh thì thiết bị phải đồng bộ về công suất, đảm bảo hoạt động tốt để tận dụng khai thác hết công suất.

Nguyên vật liệu xây dựng, nhân công: Đây là nhân tố quyết định đến giá thành và tiến độ thi công công trường. Trong hồ sơ dự thầu của công ty phải lên được kế hoạch cung cấp vật liệu khai thác, sản xuất, gia

ông tại chỗ, xác định chủng loại các nguyên vật ệu, tạo điều kiện cho việc đẩy nhanh tiến độ thi công Thứ ba là xác định giá dự thầu hợp lý hấp dẫn.

Cùng với việc phân tích giá dự toán công trình, công ty căn cứ vào thang điểm dự kiến của chủ đầ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tư và khả năng khácủa các đối thủ cạnh tranh để đưa ra mức giá thích hợp nhất theo các phương án sau:

Phương án 1 : Khi các đối thủ cạnh tranh không mạnh bằng công ty oặc khi công≤ t dự kiến đạt số đi

ề tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhất th công ty đưa ra m

giá bỏ thầu:

Giá bỏ thầu Z xl + + TL + VAT. Z xl: G

thành xây lắp trước thuế. C: Chi phí chung

TL: Thu nhập chịu thuế tính trước. VAT: Thuế VAT đầu ra.

Ở phương án này công ty lựa chọn giá bỏ thầu bằng giá dự toán công trình G xl và đạt được tỷ lệ lãi cao theo định mức quy định tại thông tư hướng dẫn của Bộ xây dựng số 01/1999 TT - BXD ngày 16/1/

99. Trong phương ánày công ty cũng có thể đưa ra mức giá thấp hơn bằng

cách giảm TL xuống bé hơn 5%.

Phương án 2 : Trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh mạnh và cường độ cạnh tranh cao, công ty đưa ra giá thấp bằng cách cắt bỏ hoặc giảm bớt chi phí quản lý công trình chỉ cần đủ chi ph

với mục tiêu ≤tạocông ăn việc

m. Khai thá năng lực máy móc thiết bị, công ty đưa ra mức giá dự thầu.

Giá bỏ thầu Z xl + C + VAT

Phương án 3 : Phương án lựa chọn giá bỏ thầu này đưa ra trong trường hợp công ty ch

nhận thắng ≤thu bằng mọi

iá kể cả việc không tính hoặc tính không để số thuế giá trị gia tăng đầu ra. Giá bỏ thầu Z xl + VAT.

Phương án này khi lựa chọn phải cân nhắc thật kỹ và phải dự kiến mức lỗ mà công ty phải gánh chịu. Trong trường hợp công

gặp khó khăn gay gắt về công ăn việc làm kéo dài và năng lực máy móc thiết bị để không khai thác được.

Việc đưa ra giá bỏ thầu cạnh tranh không chỉ phụ thuộc vào phương pháp lập giá, chiến lược bỏ giá cơ bản còn phụ thuộc rất nhiều vào việc tiết kiệm chi phí xây dựng công trình, nâng cao hiệu suất lao động, công suất máy móc thiết bị. Công ty nên áp dụng chế độ thưởng, phạt nghiêm minh cho cán bộ công nhân viên, các tổ đội tiết kiệm hoặc lãng phí nguyên vật liệu. Từ

nâng cao trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên trong khi mua, vận chuyển, cất giữ và sử dụng vật liệu.

- Biện pháp nâng cao năng suất của người lao động: Sử dụng lao động hợp lý đúng nghề nghiệp chuyên môn được đào tạo. Bố trí thợ lành nghề kèm cặp giúp đỡ thợ trẻ để nâng cao năng suất lao động. Thực hiện khoán công

việc đến cấp tổ hoặc cá nhân, đồng thời công ty phải có những biện pháp khuyến khí

vật chất như thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn lao động.

- Biện pháp nâng cao năng suất máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị được khai thác như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, giảm được

hi phí khi sử dụng là phụ thuộc ở đội ngũ thợ điều khiển, bảo dưỡng và cán bộ quản lý xe máy của công ty.

- Biện pháp giảm chi phí chung: tiếp tục nghiên cứu cải tiến

ản lý bộ máy gọn gàng, hiệu suất lao động cao, tiết kiệm chi phí nhiên l

u năng lượng và công cụ dụng cụ

3.2.6. Giải pháp về xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp không giống với các doanh nghiệp công nghiệp khác là đưa sản phẩm ra thị trường cho khách hàng lựa chọn. Mà các doanh nghiệp cần dựa vào danh tiếng của mình để làm cho khách hàng tìm đến và yêu cầu họ sản xuất sản phẩm. Vì vậy giữa các doanh nghiệp xây dựng có sự cạnh tranh trực tiếp về danh tiếng của mình. Nó có tác dụng đến khả năng trong đấu thầu và thắng thầu của doanh nghiệp. Đây là nhân tố tạo sự tín nhiệm đối với các chủ đầu tư và cũng là nhân tố có vai trò “quảng cáo không lời” cho nhà thầu trên thị trường. Uy tín và thương hiệu của công ty chính là sức mạnh vô hình trong cạnh tranh. Do vậy trong quá trình đấu thầu công ty cần phải xây dựng và phát triển thương hiệu để nâng cao uy tín, hình ảnh của công ty trên thị trường xây dựng, trong con mắt của chủ đầu tư. Vì vậy trong thời gian tới để tiếp tục phát triển thành thương hiệu vững mạnh thì các công việc trước mắt công ty cần làm là không ngừng nâng cao chất lượng công trình, tăng khả năng đảm bảo tiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ộ hợp đồng, khả năng thực hiện thi công các công trình khác nhau và sự nghiêm túc thực hiên các hợp đồng.

thuộc nguyên vật liệu sử dụng, máy móc thiết bị sử dụng và trình độ công nhân thi công. Vì vậy để đạt được chất lượng cao đòi hỏi phải có sự tính toán kỹ lưỡng, sự chuẩn bị từ khi lập hồ sơ dự thầu, và sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ và công nhân thi công trên c

- g trường. Vì vậy để nâng cao hơn nữa chất lượng công trình thi công, công ty cần áp dụng các biện ph

- sau:

Không ngừng đầu tư nâng cấp máy mó

thiết bị, đổi mới công nghệ để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt Tăng cường công tác quản trị chất lượng.

Công trình quản lý chất lượng ngày nay không chỉ đơn thuần là kiểm tra chất lượng công trình nữa mà phải quan niệm công tác quản lý chất lượng tác động

ực tiếp đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng c g ty. Công ty cần tiến hành các công việc sau:

+ Nghiên cứu kĩ thiết kế, phát hiện những sai sót bất hợp lý

+ Công ty cần lựa chọn những cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG DỰ THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY TNHH TÂN TIẾN (Trang 62)