Câu1: Bài thơ “ Quê hơng” trong chơng trình Ngữ văn THCS của tác giả nào?
A- Thế Lữ B. Giang Nam C- Tế Hanh D- Tố Hữu
Câu 2: T tởng nhân văn sâu sắc nhất trong tác phẩm “ Lão Hạc” là gì?
A. Phê phán tố cáo xã hội cũ chà đạp lên con ngời B. Khát khao bảo toàn nhân cách con ngời
C. Ca ngợi ngời nông dân lơng thiện. D. Cả ba ý trên
Câu3: Câu thơ nào sau đây thể hiện sự tiếc nuối nhất của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa trong bài
“ Ông đồ” của Vũ Đình Liên?
A. “Nhng mỗi năm mỗi vắng B. “Những ngời muôn năm cũ C. “Giấy đỏ buòn không thắm
Ngời thuê viết nay đâu” Hồn ở đâu bây giờ” Mực đọng trong nghiên sầu”
Câu 4: Bài thơ nào đợc sáng tác trong giai đoạn 1954 -1964
A. Đồng chí B. Đoàn thuyền đánh C- Viếng lăng Bác D. Mùa xuân nho nhỏ
Câu 5: Giá trị chi tiết thần kỳ trong truyện “ Ngời con gái Nam xơng” là :
A. Hoàn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nơng C- Truyện mang tính ly kỳ hấp dẫn B. Tạo nên kết thúc có hậu D- Cả 3 ý trên
Câu 6: Hai bài thơ “ Qua Đèo Ngang” , “ Bạn đến chơi nhà” đợc viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Đ ờng luật D. Thất ngôn bát cú đờng luật
Câu 7: Từ “Việt Nam” trong câu “ Món ăn ấy rất Việt Nam” thuộc từ loại nào?
Câu 8: Tác phẩm nào là lời tâm sự về những năm tháng gian lao của cuộc đời ngời lính gắn bó với
thiên nhiên , đất nớc bình dị hiền hậu?
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ; B. Đồng chí ; C. ánh trăng
Câu 9: Trong những tác phẩm sau , tác phẩm nào không viết về đề tài chiến tranh cách mạng ?
A. Đồng chí B. Bài thơ về tiểu đội……… C- Đoàn thuyền đánh cá D- Khúc hát ru những em bé…….
A. Quan sát, tìm hiểu sự vật.
B- Sức thuyết phục , dễ hiểu, trong sáng , phối hợp nhiều phơng pháp thuyết minh C. Phải nắm đợc bản chất đặc trng cơ bản
D. Cả ba ý trên
Câu 11: Các từ “hoa” trong những câu thơ sau từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc
A. Nặng lòng xót liễu vì hoa C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám tha Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai. B. Cỏ non xanh tận chân trời D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Gia đồng vào gửi th nhà mới sang
Câu 12 : Điền từ thích hợp vào ô trống
a,………Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và đặt lời nói hay nghĩ đó vào trong dấu ……….
b, ………..thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật và có sự điều chỉnh cho thích hợp
Câu 13 : Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp:
Thanh Tịnh tên thật là……….., quê ở ………..
Thanh Tịnh sáng tác văn học từ………Các tác phẩm của Thanh Tịnh thờng có đặc điểm chung là………. “Tôi đi học” đợc sáng tác năm ……….
Câu 14: Sắp xếp các từ sau theo nhóm : Xe đạp, ô tô, xích lô, xe đạp mi ni, xe đạp Phợng hoàng,
xe đạp thống nhất, xe máy , xe khách , xe tải , xích lô máy , xích lô đạp, xe máy Drem.
Phần tự luận:
1, Giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 2, Phân tích đoạn thơ sau: “Ta làm con chim hót ……… …………dù là khi tóc bạc”
Đề 23:
Phần trắc nghiệm:
Câu1: Điền từ thích hợp vào ô trống
Ngô Tất Tố ………quê ở………là nhà ………Tắt Đèn đợc viết năm……… …….Tác phẩm phản ánh tình cảnh………của ngời..…………trớc Cách mạng tháng 8.
Câu 2: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng - Nội dung đoạn trích Tức n“ ớc vỡ bờ là gì?” A. Cảnh nông thôn nớc ta trong mùa su thuế trớc cách mạng.
B. Phản ánh tình trạng khổ cực của nhà Chị Dậu .
C. Kể chuyện bọn nha dịch , cờng hào đến nhà chị Dậu thu tiền su.
Câu 3: Chủ đề của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?“ ”
A.Phản ánh cuộc sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh , đồng thời bộc lộ thái độ phê phán của tác giả .
B. Thể hiện thái độ bất bình của tác giả trớc sự bóc lột của nhân dân một cách tàn tệ của tập đoàn phong kiến Lê Trịnh.
C. Phản ánh nỗi thống khổ của nhân dân thời Lê Trịnh.
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu nội dung đoạn trích Hồi thứ 14 trong Hoàng Lê Nhất thống chí
………... ………... ………... ………...
Câu 5: Điền vào ô trống để hoàn chỉnh nội dung chính lời dụ của vua Quang Trung trong Hoàng “
Lê nhất thống chí” a, Lời hiệu triệu toàn dân đứng dậy
………
b, Lời vạch mặt………của quân giặc để ……… c, Lời tuyên bố ………nêu cao……….. d, Lời kêu gọi tớng sĩ……….
Câu 6: Câu nào Nguyễn Du dùng bút pháp nghệ thuật ớc lệ để miêu tả
A. Thoát trông nhờn nhợt màu da B. Quá niên trạc ngoại tứ tuần Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao C. Hài văn lần bớc dạm xanh C. Râu hùm hàm én mày ngài
Một vùng nh thể cây quỳnh cành dao Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao
Câu 7: Điền Đ ( đúng) S (sai) vào ô trống
A. Tình đồng chí , đồng đội bắt nguồn từ sự gần gũi , tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân từ những làng quê nghèo khó của những ngời lính cách mạng.
B. Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ việc cùng chung mục đích , cùng chung nhiệm vụ cách mạng : chiến đấu , hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
C. Tình đồng chí đồng đội nảy sinh vì cùng có chung những suy nghĩ băn khoăn của gia đình , quê hơng.
D. Tình đồng chí đồng đội nảy nở và gắn bó keo sơn từ trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ , ác liệt , cùng nhau chia ngọt sẻ bùi .
Câu 8: Hình ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa gì?“ ”
A. Đó là một hình ảnh thực , một khung cảnh thực : Những đêm phục kích chờ giặc , vầng trăng đối với những ngời lính nh một ngời bạn
B. Đó là một hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng : Chất chiến đấu và chất trữ tình , thực tại và mơ mộng, thi và chiến sĩ.
C. Là biểu tợng cho thơ ca kháng chiến - nền thơ kết hợp giữa chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
D. Cả A, B, C
Câu 9: Chép đoạn thơ vẽ nên bức tranh đẹp về tình đồng đội , đồng chí