BỔ NGUỒN THU VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
Yếu tố kinh tế chính trị của EIR tùy thuộc vào việc xác định đặc trưng của từng nước. Tuy nhiên, nghiên cứu này giúp chúng ta rút ra một số bài học cĩ thể áp dụng trong các bối cảnh khác. Đặc biệt, tính pháp lý của các quy định phân bổ nguồn thu trở nên khá nhạy cảm khi liên quan tới một số nhân tố mà dường như vượt quá sự phân chia tỷ lệ phần trăm đơn thuần của các quỹ được phân bổ cho từng cơ quan Chính phủ.
Mục đích chung
Mặc dù khơng thể cĩ quy định luật pháp nào về việc phân chia nguồn thu cĩ thể thỏa mãn được yêu cầu của tất cả các bên liên quan, nhưng nếu các bên cĩ thể chấp nhận được một nguyên lý nhất định làm cơ sở cho việc phân bổ nguồn thu thì cĩ thể giúp định hướng cho việc xây dựng một cơ chế hợp lý dựa trên các tiêu chí khách quan. Qua đĩ sẽ làm tăng tính thuyết phục về mặt pháp luật của quy định đối với các bên liên quan. Với điều kiện như vậy, một điều quan trọng cần phải làm là tổ chức các cuộc đối thoại cĩ sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan trước khi ban hành các quy định về phân chia nguồn thu. Điều này sẽ giúp tạo cơ sở thống nhất với một mục đích chung trong khuơn khổ chương trình nghị sự phát triển quốc gia.
Tính minh bạch
Một số nghiên cứu về các quốc gia cho thấy, quan niệm cho rằng việc các vùng phi khai thác được nhận sự đối xử cơng bằng cũng quan trọng như việc phân bổ nguồn thu hiệu quả. Sự phức tạp của cơng thức phân bổ nguồn thu, hay sự tác động qua lại khĩ hiểu giữa cơ chế phân chia EIR và các cơ chế đảm bảo cơng