xóm”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt vần ui/uy; tr/ch và dầu hỏi/ngã. - Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ chép bài chính tả; VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:
- Cho hs viết bảng: chim bay, nớc
chảy, sai trái
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, y/c
tiết học
2.2. HD viết chính tả
* GV đa bảng phụ + đọc bài
+ Đoạn văn kể lại câu chuyện nào? * Tại sao từ Bé trong bài phải viết hoa?
+ Trong câu “ Bé là một cô bé yêu
loài vật" từ Bé nào là tên riêng?
+ Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa?
- 2 HS viết bảng lớp
+ 1 HS đọc
+ Con chó nhà hàng xóm
+ Vì đây là tên bạn gái trong truyện + Từ Bé đầu câu là tên riêng
+ những chữ cái đầu câu văn + HS phân tích
giờng
+ GV đọc: quấn quýt, giờng, mau
lành
* HD HS chép bài * GV chấm, chữa bài
2.3. HD làm bài tập chính tả:
+ GV tổ chức thi tìm từ theo y/c + Vòng 1: Tìm các tiếng có vần “ui”? + Vòng 2: Tìm các tiếng có vần “ uy” + Vòng 3: Từ chỉ đồ dùng trong nhà: “ch”?
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Dặn HS sửa lỗi trong bài
+ quýt = q + uyt + sắc + giờng = gi + ơng + huyền
+ HS luyện bảng con
+ HS chép bài vào vở, soát lỗi
+ Lớp chia làm 3 đội, thi qua 3 vòng + vui, túi, chúi
+ Tàu thuỷ, luỹ tre, huỷ bỏ + chăn, chiếu....
Thứ t ngày 26 tháng 12 năm 2007
Chiều Toán
Tiết 78: Ngày, tháng
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc tên các ngày trong tháng, biết xem lịch, làm quen với đơn vị đo thời gian, củng cố về các đơn vị: ngày, tuần lễ.
- Rèn kĩ năng xem lịch.
- Giáo dục HS tính kiên trì, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
Quyển lịch, tờ lịch tháng
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Chữa BT2
2. Giới thiệu các ngày trong tháng
+ GV treo tờ lịch tháng 11
+ Hỏi: Em có biết đây là tờ gì không? + Lịch tháng nào? Vì sao em biết? + Lịch tháng cho ta biết điều gì? + Y/c hs đọc các cột
+ Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?
+ Ngày 1/11 vào thứ mấy? + Y/c hs tìm ngày 1/11 trên lịch + Y/c HS tìm các ngày khác? + Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - GVKL 2. Thực hành - 3 HS trả lời miệng + HS quan sát + Tờ lịch tháng + Tháng 11, in số 11. + Các ngày trong tháng + Thứ 2, thứ 3. + Ngày 1 + Thứ 7 + HS chỉ + VD: 15/11; 27/11 + 30 ngày
Bài 1: HS biết đọc ngày, tháng trên lịch
- Gọi hs nêu y/c? + Y/c hs đọc mẫu
+ Em nêu cách viết ngày 7/11? + Khi viết ngày trong tháng ta viết ntn? + GV hd các phần còn lại tơng tự Bài 2: + GV đa tờ lịch + Đây là lịch tháng mấy? + Bài tập y/c gì?
+ Sau ngày 1 là ngày mấy? + Y/c hs lên điền.
+ Y/c HS điền tơng tự vào VBT + Tháng 12 có mấy ngày? + So sánh số ngày T11, T12?
+ Đọc, viết các ngày trong tháng + 1 h/s + Ngày 7 tháng 11 + Ngày trớc tháng sau + HS TL miệng + HS quan sát + Tháng 12
+ Điền các ngày còn thiếu + Ngày 2
+ HS điền số 2 vào.
+ HS hoàn thành tờ lịch, tìm ngày + 31 ngày
+ tháng 11: 30 ngày; T12: 31 ngày
- > GV giới thiệu số ngày trong tháng
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV tổ chức t/c: “ tô màu theo chỉ định” + GV nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành xem lịch Thể dục (Đ/c Kiều dạy) Tập đọc
Thời gian biểu
I. Mục tiêu :
- HS đọc đúng các số chỉ giờ, các từ : vệ sinh, rửa mặt. Nghỉ hơi đúng sau các cột, các dấu câu.
- Hiểu từ ngữ : TGB , vệ sinh cá nhân .
- HS biết cách lập TGB , có ý thức làm việc đúng giờ.
II. Đồ dùng :
Bảng phụ chép câu cần hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC :
- Đọc bài : Con chó nhà hàng xóm" và trả lời câu hỏi cuối bài.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện đọc
* GV đọc mẫu , tóm tắt nội dung bài. * Luyện đọc câu (2 lần)
+ Y/c hs đọc nối tiếp
+ Hd đọc từ : vệ sinh , rửa mặt * GV hd hs đọc đoạn (3 lần) - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn + HD HS đọc ngắt giọng - buổi sáng * Y/c hs luyện đọc theo nhóm
* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm * Y/c hs đọc ĐT
2.3. Tìm hiểu bài
+ Đây là lịch làm việc của ai? + Hãy kể các việc Phơng Thảo làm vào buổi sáng?
+ Còn buổi tra P. Thảo thờng làm gì? + GV hd tt với các buổi chiều , tối . + Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì?
+ TKB ngày nghỉ của Thảo còn có gì # so với ngày thờng?
* L. hệ : Em có TGB cha? Em thực hiện ntn?
3. Củng cố , dặn dò :
+ Theo em TGB có cần thiết không? + NX tiết học . Dặn HS lập TGB của mình.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo đoạn. + 1 hs đọc, lớp đọc thầm. + Mỗi hs đọc 1 dòng + phát hiện từ khó + HS luyện đọc + gn : vs cá nhân + 3 HS đọc nt + HS luyện đọc + 2 hs - 1 nhóm + 2 - 3 nhóm thi, lớp nx + Bạn Ngô P. Thảo - lớp 2A + Tập TD - 6h ; 6h30': sắp xếp sách vở. + 1h30’ - 12h : rửa mặt ,...
+... khỏi bị quên và làm việc 1 cách KH + T7 đi học vẽ, CN đến thăm bà + HS liên hệ Âm nhạc (Đ/c Huyền dạy) Luyện từ và câu
Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?MRVT: Từ ngữ về vật nuôi MRVT: Từ ngữ về vật nuôi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với cặp từ trái nghĩa. Biết dùng từ trái nghĩa là tình từ để đặt câu theo mẫu: Ai thế nào? MR vốn từ về vật nuôi.
- HS có ý thức chăm chỉ, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
VBT TV; Tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC:
- Y/c hs chữa BT 2, 3 (Tr. 15)
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mđ, y/c
tiết học
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
* HS biết tìm từ trái nghĩa với từ đã cho.
+ Gọi hs đọc y/c và mẫu + Y/c hs làm việc theo cặp. + Y/c 1 số hs trình bày
+ GV kết luận về đáp án, y/c HS làm vào VBT.
Bài 2:
* Củng cố về đặt câu theo kiểu Ai thế nào? với từ trái nghĩa.
+ Gọi hs nêu y/c?
+ Trái nghĩa với “ngoan”là gì? + Đặt câu với từ “h”?
+ Y/c hs đặt 2 câu có “tốt”, “xấu”? (HS khá, giỏi)
+ Y/c hs chọn 1 trong 4 cặp từ và đặt câu tơng tự cặp từ: tốt – xấu.
Bài 3:
* Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
+ GV đa tranh + Tranh vẽ gì?
+ Những con vật này đợc nuôi ở đâu? + GV chỉ từng con vật, y/c hs nối tiếp nhau nêu tên con vật.
- GV nx.
- Ngoài những con vật trong tranh, em còn biết những con vật nuôi nào nữa? 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức t/c “Đố bạn” (1 hs nói 1 từ bất kì đố hs khác tìm từ trái nghĩa). + NX tiết học. Nhắc hs tìm thêm từ và đặt câu. - 2 HS làm + 2 hs
+ VD: tốt - xấu; ngoan - h; nhanh - chậm; trắng - đen. + 4 – 5 cặp, lớp nx - 1 HS đọc lại bài làm - 1 HS đọc +... h + Chú mèo ấy rất h. + 2 HS đặt mẫu. + HS làm VBT + 3 hs chữa bài + HS quan sát + Các con vật +.... trong gia đình
+ HS dùng chì ghi tên con vật. gà, vịt, ngan, chim bồ câu... - HS kể
- Thi đố nhau giữa 2 nhóm.
Ôn: tập đọc "Con chó nhà hàng xóm" Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Thực hành nhận dạng và đặt câu kiểu Ai làm gì?
- Luyện đọc trơn bài Câu chuyện bó đũa; luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo dục ý thức tự học.