3.1.2 3.1.2 3.1.2 Tình hình sử dụng vốnTình hình sử dụng vốnTình hình sử dụng vốnTình hình sử dụng vốn 3.1.2.1 3.1.2.1 3.1.2.1
3.1.2.1 Tình hình chung veTình hình chung veTình hình chung veTình hình chung vềààà công tác sử dụng vốn công tác sử dụng vốn công tác sử dụng vốn công tác sử dụng vốn
Sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân
Năm 2007
99,92% 0,08%
Tiền gửi nội tệ
Tiền gửi ngoại tệ ( qui đổi )
Năm 2008
99,90%
0,10% Tiền gửi nội
tệ Tiền gửi ngoại tệ ( qui đổi ) Năm 2009 99,83%
0,17% Tiền gửi nội
tệ Tiền gửi ngoại tệ ( qui đổi )
với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm qua, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh nói chung đã đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trên địa bàn huyện.
Để thấy được hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh chúng ta xem bảng và biểu đồ sau:
Bảng 3.1.5: Tình hình sử dụng vốn Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ST % ST % Doanh số cho vay 83.313 205.143 294.524 121.830 146,2 89.381 43,6 Doanh số thu nợ 68.959 183.216 253.448 114.257 165,7 70.232 38,3 Dư nợ 82.109 104.036 145.112 21.927 26,7 41.076 39,5
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh.
Biểu đồ 3.1.5: Tình hình sử dụng vốn
Nhìn vào bảng kết quả và biểu đồ ta thấy quy mô và cơ cấu tín dụng tăng trưởng nhanh chóng cả về doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ.
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay các năm đều tăng, năm sau tăng cao hơn năm trước, năm 2008 doanh số cho vay đạt 205.143 triệu đồng tăng 121.830 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 146,2% so với năm 2007, sang năm 2009 doanh số cho vay đạt 294.524 triệu đồng tăng 89.381 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 43,6% so với năm 2008. Từ đó ta thấy tình hình hoạt động cho vay và đầu tư của ngân hàng tốt, không xảy ra tình trạng vốn bị ứ đọng, không sinh lãi.
Quá trình cho vay và thu nợ của ngân hàng phải được thực hiện kết hợp chặt chẽ với nhau. Nếu chỉ chú trọng đến việc cho vay mà không quan tâm đến việc thu hồi nợ thì sẽ sinh ra nợ quá hạn đối với ngân hàng. Hiểu rõ điều này NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh luôn quan tâm, đôn đốc thu nợ. Vì vậy doanh số thu nợ của ngân hàng tăng trưởng khá cao, doanh số thu nợ năm 2008 tăng lên 114.257 triệu đồng tức tăng 165,7% so với năm 2007, doanh số thu nợ năm 2009 có tăng nhưng tăng không cao so với tỷ lệ tăng của năm trước, tỷ lệ tăng 38,3% so với năm 2008.
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, chỉ tiêu dư nợ là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá về hoạt động cho vay mà bất kỳ ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm. Đối với NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh dư nợ cho vay có sự tăng trưởng khá đều đặn, năm 2008 tăng 21.927 triệu đồng tức là tăng 26,7% so với năm 2007, năm 2009 tăng 41.076 triệu đồng tức là tăng 39,5% so với năm 2008. Đây là một kết quả đáng khích lệ của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh trong việc nâng cao dư nợ tín dụng.
3.1.2.2 3.1.2.2 3.1.2.2
3.1.2.2 Kết cấu dư nợKết cấu dư nợKết cấu dư nợKết cấu dư nợ
Để thấy được một cách khái quát hơn về tình hình sử dụng vốn của ngân hàng, chúng ta sẽ đi phân tích tình hình sử dụng vốn theo từng cơ cấu dư nợ:
Dư nợ Dư nợ Dư nợ Dư nợ cho vay theo thời hạncho vay theo thời hạncho vay theo thời hạncho vay theo thời hạn
Bảng 3.1.6: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn
Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ST % ST % Ngắn hạn 45.243 54.245 73.878 9.002 19,9 19.633 36,2 Trung hạn 25.330 33.120 46.176 7.790 30,8 13.056 39,4 Dài hạn 11.536 16.671 25.058 5.135 44,5 8.387 50,3 Tổng dư nợ 82.109 104.036 145.112 21.927 26,7 41.076 39,5
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh.
Biểu đồ 3.1.6: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Nhìn vào bảng kết quả và biểu đồ ta thấy:
Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 đạt 54.245 triệu đồng, tăng 9.002 triệu đồng tức tăng 19,9% so với năm 2007. Dư nợ ngắn hạn năm 2009 tiếp tục tăng
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
đạt 73.878 triệu đồng, tăng 19.633 triệu đồng tức tăng 36,2%. Như vậy dư nợ ngắn hạn năm 2009 có sự tăng trưởng vượt bậc.
Dư nợ cho vay trung hạn năm 2008 đạt 33.120 triệu đồng, tăng 30,7% so với năm 2007. Dư nợ cho vay trung hạn năm 2009 tiếp tục tăng đạt 46.176 triệu đồng, tăng 39,4% so với năm 2008.
Dư nợ cho vay dài hạn năm 2008 đạt 16.671 triệu đồng, tăng 44,5% so với năm 2007. Dư nợ cho vay năm 2009 tăng đạt 25.058 triệu đồng, tăng 50,3% so với năm 2008.
Qua phân tích ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đều có tốc độ tăng, năm sau tăng cao hơn năm trước. Nhìn chung cơ cấu sử dụng vốn theo thời hạn của ngân hàng tương đối hợp lý, dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn tổng dư nợ, nguyên nhân là do đặc thù của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh thường cho khách hàng vay vốn để thu mua lương thực, vật tư nông nghiệp…những hoạt động sản xuất này mang tính thời vụ, đồng thời ngân hàng còn cung cấp các hình thức tín dụng hộ sản xuất, cho vay các doanh nghiệp sản xuất theo hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động còn thiếu của doanh nghiệp. Do vậy đặc điểm của các khoản vay này phần lớn là ngắn hạn. Ngoài ra các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn cao, mà mục tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn nhất, do vậy nếu tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp. Do đó ngân hàng đã bám sát chủ trương tập trung chủ yếu vào vay ngắn hạn nhằm bảo đảm nguồn vốn.
Trong những năm gần đây dư nợ cho vay trung và dài hạn cũng có tốc độ tăng trưởng khá, điều này chứng tỏ ngân hàng đã nắm bắt kịp thời nhu cầu đầu tư trung và dài hạn của khách hàng, phần lớn dư nợ trung và dài hạn ngân hàng
chất lượng mủ bước đầu cho thấy không thua kém cây cao su trên đất Đắc lắc, Gia Lai, điều đó chứng tỏ rằng hiệu quả của dự án là khả thi.
Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay theo loại tiềntheo loại tiềntheo loại tiềntheo loại tiền
Bảng 3.1.7: Tình hình dư nợ cho vay theo loại tiền
Đơn vị tính: triệu đồng So sánh
2008/2007 2009/2008 So sánh Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
ST % ST % Nội tệ 82.109 104.036 145.112 21.927 26,7 41.076 39,5 Ngoại tệ(Quy đổi) 0 0 0 0 0 0 0 Tổng dư nợ 82.109 104.036 145.112 21.927 26,7 41.076 39,5
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh.
Nhìn vào bảng trên ta thấy dư nợ cho vay bằng nội tệ chiếm 100% tổng dư nợ vì ngân hàng nằm trên địa bàn mà nền kinh tế còn nhỏ lẻ nên hình thức chủ yếu cho vay bằng nội tệ.
Dư nợ cho vay theo thành phần kinh teDư nợ cho vay theo thành phần kinh teDư nợ cho vay theo thành phần kinh teDư nợ cho vay theo thành phần kinh tếááá
Bảng 3.1.8: Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ST % ST % DNNN ( cả tổ chức) 550 550 550 0 0 0 0 DNNQD 5.650 17.562 23.895 11.912 210,8 6.333 36,1 Hộ sản xuất cá nhân 75.909 85.924 120.667 10.015 13,2 34.743 40,4 Tổng dư nợ 82.109 104.036 145.112 21.927 26,7 41.076 39,5
Biểu đồ 3.1.7: Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Nhìn vào bảng kết quả và biểu đồ ta thấy:
DNNN chiếm tỷ trọng ít nhất trong tổng dư nợ cho vay và không tăng trong vòng ba năm đều ở mức 550 triệu đồng, nguyên nhân ở huyện chỉ có Công Ty Nông Trường Cà Phê Eabá là DNNN vay vốn tại ngân hàng, do giá cà phê mấy năm liền giảm giá nên tình hình tài chính còn gặp nhiều khó khăn, ngân hàng đã hạn chế không cho vay thêm vốn.
Sông Hinh là vùng đất tiềm năng cho phát triển kinh tế hộ sản xuất cá nhân. Bám sát định hướng kinh doanh của ngành, mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương ngân hàng đã xác định rõ phải chú trọng cho vay hộ sản xuất. Chính vì vậy mà dư nợ cho vay hộ sản xuất cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ, có tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2008 dư nợ cho vay hộ sản xuất cá nhân đạt 85.924 triệu đồng tăng 10.015 triệu đồng tức tăng 13,19% so với năm 2007, năm 2009 dư nợ cho vay hộ sản xuất cá nhân lại tăng cao đạt 23.895 triệu đồng tăng 40,43% so với năm 2008.
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
DNNN ( cả tổ chức) DNNQD Hộ sản xuất cá nhân
Tổng dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có tốc độ tăng trưởng nhanh qua các năm, có tỷ trọng khá so với tổng dư nợ chỉ sau dư nợ hộ sản xuất cá nhân, năm 2008 dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 17.562 triệu đồng tăng 13,19% so với năm 2007, năm 2009 dư nợ đạt 23.895 triệu đồng tăng 36,06% so với năm 2008. Từ đó cho thấy doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã kinh doanh hoạt động có hiệu quả, ngân hàng đã được nhiều doanh nghiệp chú ý đến và thiết lập quan hệ.
Dư nợ cho vaDư nợ cho vaDư nợ cho vaDư nợ cho vay theo ngành kinh tế:y theo ngành kinh tế:y theo ngành kinh tế:y theo ngành kinh tế:
Bảng 3.1.9: Tình hình tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: triệu đồng So sánh
2008/2007
So sánh 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
ST % ST % Ngành nông nghiệp 46.076 52.201 90.960 6.125 13.3 38.759 42.6 Ngành công nghiệp 567 700 13.217 133 23.5 12.517 94.7 Ngành xây dựng 955 1973 11.551 1.018 106.6 9.578 82.9 Thương mại dịch vụ 26.452 37.555 14.815 11.103 42 -22.740 -153.5 Các ngành khác 8.059 11.607 14.569 3.548 44 2.962 20.3 Tổng dư nợ 82.109 104.036 145.112 21.927 26,7 41.076 39,5
Biểu 3.1.8: Tình hình dư nợ cho vay theo ngành kinh tế
Nhìn vào bảng kết quả và biểu đồ ta thấy dư nợ của các ngành đều tăng, năm sau cao hơn năm trước. Trong đó ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, gần hơn 50% so với tổng dư nợ, tiếp đến là ngành thương mại dịch vụ chiếm gần hơn 20% so với tổng dư nợ, các ngành còn lại chiếm tỷ trọng tương đối thấp nhưng cũng đã có sự thay đổi, tăng dần vào những năm sau. Nhìn chung cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của ngân hàng như trên là tương đối hợp lý vì Sông Hinh là huyện miền núi, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp đồng thời NHNo&PTNT Huyện Sông Hinh thực hiện đúng chức năng chuyên doanh của mình, luôn là chổ dựa quan trọng về vốn cho bà con nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nước ta phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, chịu ảnh hưởng rất lớn của lũ lụt, hạn hán nên làm thiệt hại không nhỏ về tài sản, tiền bạc của nhân dân trong đó có vốn cho vay của các ngân hàng, cho nên lĩnh vực vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn mức độ rủi ro lại càng lớn.
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp Ngành xây dựng Thương mại dịch vụ Các ngành khác
tỷ trọng cho vay các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng dần.