g. Sự cố và cách khắc phục:
2.1.4.5 Làm lạnh nước:Bể lọc sơ
Bể lọc sơ
bộ
+ Cát có kích thước nhỏ lọt qua lỗ lưới, lắng xuống đáy.
+ Vật liệu giảm khả năng lọc làm nước đục.
+ Bể lọc bị nghẹt do tạp chất, bùn, cát, …
+ Thường xuyên súc rửa bể.
+ Thay lớp cát, rửa sạch và tái sử dụng.
+ Súc rửa bể định kỳ.
Cột lọc bông
+ Vải lọc và dây thun vệ sinh không sạch hoặc dây thun quấn không chặt làm nước lọc không trong.
+ Làm vệ sinh thật sạch vải lọc và quấn dây thun chặt.
Cột lọc chỉ
+ Vệ sinh cây lọc không sạch. + Do tái sử dụng nhiều lần nên kích thước lỗ mao quản lớn, dần dần giảm khả năng giữ các hạt keo lơ lửng và cặn nhỏ.
+ Vệ sinh thật kỹ.
+ Định kỳ phải thay cây lọc mới.
Cột trao đổi ion
+ Các hạt nhựa giảm khả năng hấp thụ theo thời gian, nếu không định kỳ tái sinh thì pH nước không đạt làm nước bị chua.
+ Mối hàn của cột lọc bị xì làm nước chảy ra ngoài.
+ Bể các cột chắn nhựa làm hạt nhựa bung ra ngoài.
+ Định kỳ tái sinh các hạt nhựa.
+ Kiểm tra các mối hàn thường xuyên.
+ Thay các cột nhựa mới.
Ống lọc vi sinh
+ Mối hàn bị hở, nước chảy qua ống thủy tinh làm đèn cháy.
+ Phải hàn lại mối hàn và thay bóng đèn mới.
Các đường
ống
+ Bị bể hoặc bị xì do lưu lượng nước không ổn định.
+ Điều chỉnh lưu lượng nước.
Bơm
+ Bơm bị hỏng do lưu lượng nước quá lớn.
+ Kiểm tra thường xuyên lưu lượng nước, các van hồi lưu để giảm áp lực bơm.
+ Thay bơm mới hoặc sửa chữa.
+ Làm lạnh nước 1-20C để tăng khả năng hòa tan của CO2 và giữ CO2 trong nước
+ Giảm tổn thất CO2 khi chiết rót
+ Tránh nhiễm vi sinh vật trong quá sản xuất
Tiến hành:
+ Nước đã xử lý được bơm qua thiết bị làm lạnh dạng tấm kiểu khung bản để trao đổi nhiệt gián tiếp với glycol
+ Nước và dung môi tải lạnh đi ngược chiều nhau và làm lạnh xuống 1-20C + Nước sau làm lạnh được đưa vào thiết bị bão hòa CO2