Giải pháp đối với nhóm các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 98)

6. Nội dung đề tài

3.2.2.3Giải pháp đối với nhóm các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ

Phần thực trạng cho thấy, hoạt động KSCL ở các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ ch−a đ−ợc thực hiện một cách đầy đủ. Vì vậy, để nâng cao chất l−ợng hoạt động kiểm toán các công ty kiểm toán cần:

a. Chú trọng nhiều hơn việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp

Hầu hết các công ty kiểm toán nhỏ th−ờng kiểm toán cho khách hàng có quy mô nhỏ. Vì vậy, vấn đề về xây dựng chính sách và thủ tục tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp mà công ty kiểm toán nhỏ không phức tạp nh− các công ty kiểm toán vừa. Một số thủ tục mà các công ty kiểm toán này cần quan tâm và thực hiện triệt để, bao gồm:

• Luân chuyển KTV và ng−ời chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán: công ty phải theo dõi chi tiết ng−ời ký báo cáo kiểm toán của từng khách hàng qua nhiều năm;

91

• Công khai danh sách khách hàng đến các nhóm kiểm toán; cần thiết lập mẫu cam kết tuân thủ những vấn đề nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: trong đó đề cập đến tính độc lập và bí mật thông tin (ví dụ yêu cầu nhân viên cam kết rằng tại bất kỳ thời điểm nào, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bằng bất cứ ph−ơng thức nào trực tiếp hay gián tiếp, KTV cũng không tiết lộ cho bất cứ ai về công việc của công ty kiểm toán cũng nh− giao dịch khách hàng của công ty kiểm toán hoặc các chi tiết về kinh doanh của họ mà KTV đ−ợc biết trong quá trình làm việc tại công ty kiểm toán); đến việc sở hữu chứng khoán của khách hàng (ví dụ: yêu cầu KTV không đầu t− trực tiếp hay gián tiếp d−ới bất kỳ hình thức chứng khoán của bất kỳ khách hàng kiểm toán nào của công ty kiểm toán mà KTV đang thực hiện).

b. Kỹ năng vμ năng lực chuyên môn

Kỹ năng và năng lực chuyên môn là những yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến chất l−ợng hoạt động, dịch vụ cung cấp của công ty kiểm toán. Chính sách phát triển, nâng cao trình độ của nhân viên kiểm toán có thể sẽ khác nhau giữa các công ty và tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển cũng nh− năng lực đầu t−. Tuy nhiên, các biện pháp chung có thể bao gồm:

Chính sách tuyển dụng nhân viên: công tác tuyển dụng của Công ty kiểm toán cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

X Cần đảm bảo tính độc lập khách quan trong quá trình tuyển dụng. Cần loại bỏ yếu tố quan hệ tình cảm, cá nhân trong công tác tuyển dụng, có vậy mới đảm bảo lựa chọn đ−ợc đúng đối t−ợng cần thiết.

X Công khai cách thức tuyển chọn nhân viên: Tuyển chọn công khai thông qua hình thức thi tuyển, phỏng vấn đối với những nhân viên mang tính đại trà. Để đảm bảo cho vấn đề tuyển dụng nhân viên đ−ợc chặt chẽ và đảm bảo cho Công ty kiểm toán có đ−ợc một đội ngũ nhân viên có đầy đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp, mỗi Công ty kiểm toán nên xây dựng một chính sách tuyển dụng riêng dành cho đối t−ợng là các KTV của các công ty kiểm toán khác. Đối với những đối t−ợng tuyển dụng là nhân viên của khách

92

hàng của công ty, Công ty cần quan tâm đến yêu cầu về tính độc lập giữa công ty và khách hàng kiểm toán của công ty.

X Xây dựng và ban hành các tiêu chí lựa chọn: Về chuyên môn nghiệp vụ cần thiết phải đ−ợc đào tạo cơ bản về chuyên ngành kế toán kiểm toán ở các tr−ờng Đại học trong và ngoài n−ớc. Đây là yêu cầu quan trọng tr−ớc tiên. Việc có hay ch−a có kinh nghiệm hay ch−a hoặc hiểu biết về kiểm toán chỉ là yếu tố xác định vị trí làm việc. Ngoài ra cần quan tâm đến t− cách đạo đức: có t− cách, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, cẩn thận, sống hài hòa và có tinh thần làm việc theo nhóm,...

Chính sách đμo tạo: đào tạo và duy trì công tác đào đạo là điều kiện cơ bản để các KTV và trợ lý kiểm toán luôn có đủ năng lực thực thi trách nhiệm của mình cũng nh− khả năng cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Khả năng đầu t− cho công tác đào tạo khác nhau giữa các công ty, nh−ng các công ty kiểm toán cần thực hiện các nguyên tắc kết hợp giữa đào tạo và thực hành kiểm toán. Đảm bảo các ch−ơng trình đào đạo bắt buộc hàng năm nhằm cập nhật các thông tin cần thiết. Cân đối và đảm bảo thời gian cần thiết cho mỗi nhân viên để họ có thể tự trau dồi và mở rộng kiến thức.

X Đối với các trợ lý kiểm toán: Công ty khuyến khích họ tham gia các khóa học đào tạo ngắn hạn do chính công ty tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm của nhau. Công ty luôn cung cấp kịp thời các chính sách, các h−ớng dẫn về thủ tục, kỹ thuật kiểm toán của công ty đến tất cả trợ lý. Khuyến khích các nhân viên tham gia vào các hoạt động tự nâng cao trình độ nghiệp vụ bằng cách: định kỳ hàng tháng, công ty nên tổ chức các buổi sinh hoạt nhóm để các Trợ lý thảo luận về những v−ớng mắc hoặc thảo luận về một vấn đề cụ thể nào đó.

X Đối với các kiểm toán viên: để nâng cao trình độ chuyên môn của KTV, Công ty nên có chính sách hỗ trợ chi phí cho các KTV tham gia các khóa học đào tạo chứng chỉ quốc tế nh− ACCA, tham gia các khóa học ngắn hạn của Công ty hoặc gửi nhân viên sang các công ty Kiểm toán Big four

93

để học hỏi kinh nghiệm. Vấn đề đào tạo chuyên môn không chỉ áp dụng với các KTV của công ty mà còn dành cho các KTV của các công ty kiểm toán khác chuyển sang làm việc tại công ty. Chính sách này của công ty góp phần đảm bảo năng lực chuyên môn của các KTV vừa đ−ợc tuyển dụng phù hợp với yêu cầu do công ty đặt ra. Mặt khác, việc quan tâm đến đào tạo chuyên môn cho các KTV tuyển dụng từ các công ty kiểm toán khác góp phần hạn chế rủi ro cho công ty kiểm toán từ đó nâng cao chất l−ợng của cuộc kiểm toán. Năng lực của KTV có ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng của cuộc kiểm toán. í kiến của KTV có chính xác hay không là phụ thuộc rất lớn vào năng lực của KTV đó. Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực của KTV nhất thiết phải đ−ợc quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao chất l−ợng của cuộc kiểm toán.

Các chính sách thu hút lao động, phát huy năng lực, vai trò của từng cá nhân trong công ty nhằm giảm thiểu việc KTV chuyển khỏi công ty: Chất l−ợng dịch vụ của công ty đ−ợc thể hiện ở chất l−ợng của công việc của từng nhân viên của công ty. Do vậy các công ty kiểm toán cần đặc biệt chú ý và khuyến khích tinh thần làm việc trách nhiệm của các nhân viên. Đánh giá đúng vai trò của các nhân viên nhằm động viên kịp thời, khích lệ họ trong công việc. Công ty cần có biện pháp giảm tỷ lệ các nhân viên kiểm toán chuyển khỏi công ty sau một thời gian làm việc. Muốn vậy, công ty kiểm toán cần phải:

X Môi tr−ờng làm việc: Dù công tác kiểm tra có chặt chẽ đến đâu cũng không thể đảm bảo công việc có hiệu quả nếu nhân viên làm việc với tinh thần thiếu trách nhiệm, thái độ không hợp tác, chống đối. Do vậy, công ty kiểm toán cần tạo lập môi tr−ờng làm việc bình đẳng và tạo cơ chế quản lý nhân viên sao cho họ đ−ợc độc lập trong việc đ−a ra các ý kiến, quan điểm của mình. Cơ chế quản lý này cần đ−ợc cụ thể hóa thành văn bản và đ−ợc thực thi đầy đủ.

X Đánh giá khả năng thực hiện công việc của từng cá nhân một cách khách quan: định kỳ công ty tổ chức đánh giá kết quả làm việc của từng nhân

94

viên bao gồm các thủ tục nh− xác định trách nhiệm và yêu cầu đánh giá ở mỗi cấp, chỉ rõ ng−ời thực hiện đánh giá này và thời gian đ−a ra kết quả đánh giá; thông báo kết quả đánh giá của từng cá nhân đến toàn thể nhân viên trong công ty. Dựa vào sự đánh giá đó có sự bố trí nhân viên một cách thích hợp theo nguyện vọng và khả năng của họ trong điều kiện chung toàn công ty. Cơ chế đánh giá này đặc biệt cần quan tâm đến thông tin phản hồi cũng nh− tôn trọng ý kiến của ng−ời là đối t−ợng đánh giá.

X Mức thu nhập phù hợp: Thu nhập là yếu tố mà tất cả ng−ời lao động đều quan tâm. Một mức l−ơng đủ hấp dẫn, phản ánh đúng sức lao động và những đóng góp của từng nhân viên sẽ là điều kiện để thu hút và duy trì đ−ợc nhân viên, hạn chế các hiện t−ợng di chuyển lao động khỏi công ty.

X Tạo điều kiện để mọi nhân viên đều có cơ hội phát triển, tăng c−ờng các lợi ích phi vật chất cho nhân viên.

c. Xem xét khả năng tiếp tục, duy trì hoặc chấp nhận khách hμng

Trong thực tế, các công ty kiểm toán nhỏ ch−a thiết lập các thủ tục đánh giá khả năng tiếp tục, duy trì hoặc chấp nhận khách hàng. Nguyên nhân chủ yếu là vì hiện nay số l−ợng công ty kiểm toán nhỏ quá nhiều và việc tìm kiếm để có và giữ đ−ợc khách hàng là rất khó khăn. Chính vì không thực hiện thủ tục này nên công ty không kiểm soát đ−ợc những rủi ro liên quan đến khách hàng. Vì vậy, công ty kiểm toán cần phải thực hiện các thủ tục kiểm toán sau để xem xét khả năng tiếp tục, duy trì hoặc chấp nhận khách hàng.

Tr−ớc khi tiếp tục tái tục hay ký mới hợp đồng kiểm toán, công ty kiểm toán cần xem xét có thể tiếp tục duy trì kiểm toán (đối với khách hàng hiện hữu) hoặc chấp nhận kiểm toán (đối với khách hàng lần đầu tiên mời kiểm toán) cho khách hàng đó hay không. Công ty cần xây dựng chính sách và thủ tục chấp nhận khách hàng mới và cân nhắc chọn lọc hay đánh giá khách hàng cũ tr−ớc khi tái ký hợp đồng kiểm toán cho năm sau.

95

ơ Đối với khách hμng mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tr−ớc khi ra quyết định là chấp nhận hay từ chối thực hiện dịch vụ kiểm toán, Giám đốc kiểm toán cần tìm hiểu một số vấn đề đ−ợc trình bày ở phụ lục số 06.

ơ Đối với khách hμng hiện hữu

KTV cần cập nhật thông tin nhằm đánh giá lại khách hàng hiện hữu (ít nhất mỗi năm một lần). Một số nhân tố dẫn đến yêu cầu cần đánh giá lại khách hàng hiện tại của công ty:

− Những thay đổi trong bản chất, quy mô, cấu trúc kinh doanh của khách hàng; bao gồm sự sáp nhập hay chuyển nh−ợng;

− Những thay đổi lớn trong tình hình tài chính; − Sự thay đổi về cấu trúc sở hữu;

− Các thông tin mới cho thấy các vấn đề liên quan đến Ban lãnh đạo hiện tại, chẳng hạn nh− Ban lãnh đạo bị tố giác, phát hiện các hoạt động phạm pháp, bị điều tra, có hành vi không tuân thủ pháp luật, gian lận về tài sản hay quản lý, khách hàng gặp vấn đề về điều tra hay kiện cáo mà có thể dẫn đến việc ảnh h−ởng tới khả năng tiếp tục hoạt động hay uy tín của mình;

Đánh giá khách hàng hiện hữu cũng đ−ợc thực hiện giống nh− đánh giá khách hàng tiềm năng, ngoài ra KTV cần:

− Đọc lại hồ sơ kiểm toán năm tr−ớc để xác định những vấn đề quan trọng liên quan đến khách hàng;

− Thu thập thêm một số thông tin về những thay đổi trong năm qua (ví dụ: về tình hình sản xuất kinh doanh; bộ máy quản lý ..)

− Công ty kiểm toán tự đánh giá lại khả năng phục vụ khách hàng

Tất cả giấy làm việc liên quan đến việc đánh giá khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện hữu đều đ−ợc l−u giữ lại trong hồ sơ kiểm toán năm.

Với những khách hàng là các công ty, tập đoàn đa quốc gia thì việc thiết lập một chính sách duy trì và chấp nhận khách hàng là điều tất yếu. Việc thực hiện đúng quy trình sẽ giúp các công ty kiểm toán nhận biết đ−ợc rủi ro mà mình có thể gặp

96

phải đồng thời tạo điều kiện để nâng cao chất l−ợng hoạt động kiểm toán của mình (phụ lục số 07)

d. Tìm hiểu về khách hμng vμ lập kế hoạch kiểm toán

ơ Tìm hiểu về khách hμng

Chuẩn mực kiểm toán số 310 quy định: Để thực hiện kiểm toán báo cáo tμi chính, kiểm toán viên phải có hiểu biết đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá vμ phân tích đ−ợc các sự kiện, nghiệp vụ vμ thực tiễn hoạt động của đơn vị mμ theo kiểm toán viên thì có ảnh h−ởng trọng yếu đến báo cáo tμi chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên, hoặc đến báo cáo kiểm toán.

Qua phần khảo sát thực tế cho thấy, hầu hết các công ty kiểm toán nhỏ th−ờng bỏ qua giai đoạn tìm hiểu về khách hàng và việc tìm hiểu khách hàng đơn giản bằng cách liên lạc qua điện thoại và rất ít khi đi đến khách hàng để khảo sát. Chính điều này sẽ dẫn đến rủi ro là KTV không hiểu đ−ợc hoạt động kinh doanh của khách hàng, không hiểu biết về những quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, không l−ờng đ−ợc rủi ro liên quan đến ngành nghề từ đó sẽ xây dựng kế hoạch kiểm toán và đ−a ra các thủ tục kiểm toán không phù hợp.

Vì thế, để giảm thiểu rủi ro kiểm toán, mỗi công ty kiểm toán cần xây dựng và thực hiện chính sách về tìm hiểu khách hàng ở giai đoạn tr−ớc và trong khi kiểm toán. Tr−ởng phòng nghiệp vụ cần kiểm soát việc thực hiện của các nhóm kiểm toán và l−u hồ sơ kiểm toán chung các vấn đề sau:

- Nhóm kiểm toán có tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng tr−ớc khi lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch−ơng trình kiểm toán phù hợp hay không?

- Nhóm kiểm toán có xem xét hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch−ơng trình kiểm toán thích hợp và hiệu quả không?

- Nhóm kiểm toán có xem xét và l−u lại sự hiểu biết về môi tr−ờng kiểm soát của khách hàng đủ để đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt

97

động của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đối với hệ thống KSNB không?

- Nhóm kiểm toán có xem xét hệ thống công nghệ thông tin của khách hàng đủ để đánh giá ảnh h−ởng của công nghệ thông tin đối với công việc kiểm toán không?

- Nhóm kiểm toán có đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát trên ph−ơng diện toàn bộ báo cáo tài chính, ph−ơng diện số d− tài khoản và loại nghiệp vụ hay không?

- Nhóm kiểm toán có xác định mức trọng yếu kế hoạch để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định l−ợng?

- Nhóm kiểm toán có cân nhắc đến mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán không?

ơ Lập kế hoạch kiểm toán

Qua phần khảo sát thực trạng tại các công ty kiểm toán nhỏ cho thấy một nghịch lý là hầu hết kế hoạch kiểm toán đ−ợc lập sau khi báo cáo kiểm toán đã phát hành và kế hoạch này chỉ đ−ợc lập mang tính chất đối phó với các đoàn kiểm tra bên ngoài. Trong khi đó, công việc lập kế hoạch kiểm toán hết sức quan trọng vì nó sẽ giúp cho KTV tiến hành cuộc kiểm toán một cách có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 8 chuẩn mực kiểm toán số 300 quy định “Kế hoạch kiểm toán phải đ−ợc lập cho mọi cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán phải đ−ợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán;

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 98)