6. Nội dung đề tài
2.3.2.3 Đánh giá chung về thực trạng kiểm soát chất l−ợng
a. Ưu điểm
Thông qua kết quả kiểm tra do VACPA phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện và kết quả khảo sát thực tế cho thấy: các công ty có quy mô vừa đã xây dựng quy trình KSCL khá hoàn chỉnh. Các công ty này là thành viên của những hãng kiểm toán quốc tế nên đ−ợc các hãng này chuyển giao công nghệ kiểm toán. Vì thế, mô hình KSCL của các hãng kiểm toán quốc tế đ−ợc đem áp dụng tại các Công ty này. Nhờ vậy, chất l−ợng hoạt động kiểm toán đã nâng cao, làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty kiểm toán, giúp cho các công ty kiểm toán cung cấp dịch vụ ngày một tốt hơn cho khách hàng và ng−ời sử dụng thông tin. Từ đó nâng cao uy tín và vị trí của công ty trên thị tr−ờng kiểm toán trong và ngoài n−ớc.
Mặc dù không có quy định chi tiết, h−ớng dẫn cách lập hồ sơ kiểm toán, tuy nhiên các công ty đều hình thành và áp dụng cách thức lập hồ sơ kiểm toán và đánh tham chiếu một cách rõ ràng, khoa học. Các nội dung, phần hành công việc kiểm toán đ−ợc sắp xếp theo trình tự nhất định, có chỉ mục và tham chiếu rõ ràng.
65
b. Những tồn tại
Bên cạnh những −u điểm nêu trên, công tác KSCL hoạt động kiểm toán độc lập còn tồn tại những vấn đề sau:
X Về môi tr−ờng pháp lý
Hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã ra đời và phát triển gần 20 năm nh−ng về môi tr−ờng pháp lý vẫn còn một số hạn chế:
− Ch−a ban hành Luật kiểm toán độc lập để phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn cơ quan quản lý Nhà n−ớc và Hội nghề nghiệp, của công ty kiểm toán và đơn vị đ−ợc kiểm toán.
− Chuẩn mực 220 còn chung chung, một số nội dung khó hiểu vì ch−a có h−ớng dẫn chi tiết.
− Ch−a ban hành chuẩn mực KSCL đối với dịch vụ đảm bảo.
− Thiếu chuẩn mực hay h−ớng dẫn chi tiết về KSCL áp dụng cho công ty kiểm toán có quy mô vừa và nhỏ, trong khi đó phần lớn các công ty kiểm toán ở Việt Nam đều có quy mô vừa và nhỏ và khách hàng của họ chủ yếu vẫn là công ty vừa và nhỏ.
− Ch−a có h−ớng dẫn chi tiết của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
X Về chính sách KSCL bên trong tại các công ty kiểm toán vừa vμ nhỏ
Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
− Phần lớn các công ty kiểm toán nhỏ không có chính sách và thủ tục để phát hiện việc KTV đầu t− vào khách hàng; phát hiện mối quan hệ về lợi ích giữa thành viên công ty kiểm toán với khách hàng; phát hiện việc KTV sử dụng thông tin của khách hàng cho mục đích cá nhân... Đối với các công ty kiểm toán vừa thì không có biện pháp để giám sát, kiểm tra vấn đề tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của KTV.
Kỹ năng vμ năng lực chuyên môn
− Công ty kiểm toán có quy mô nhỏ gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, kinh phí đào đạo, kinh nghiệm, nguồn nhân lực
66
− Việc ghi chép, trình bày hồ sơ kiểm toán không rõ ràng và đầy đủ đối với công ty kiểm toán nhỏ làm ảnh h−ởng đến việc kiểm soát và đảm bảo chất l−ợng kiểm toán.
− Để đủ giờ cập nhật kiến thức (ít nhất 40 giờ/năm) do VACPA tổ chức, một số KTV làm việc bán thời gian đã nhờ ng−ời quen đi học thay. Điều đó có nghĩa dù có tên trong danh sách đăng ký hành nghề hàng năm nh−ng kiến thức chuyên môn không đảm bảo.
Duy trì vμ chấp nhận khách hμng
− Khâu tìm hiểu khách hàng tiềm năng và đánh giá lại khách hàng cũ hiện nay hầu nh− ch−a đ−ợc công ty nhỏ thực hiện triệt để. Dù rằng việc hiểu biết tình hình kinh doanh, rủi ro kinh doanh, đánh giá rủi ro và thực hiện phân tích, sẽ giúp KTV xác định đ−ợc chiến l−ợc kiểm toán thích hợp. Khi chấp nhận ký hợp đồng kiểm toán thì giá phí kiểm toán là vấn đề đ−ợc công ty quan tâm nhiều hơn là việc cân nhắc về khả năng, năng lực chuyên môn. Những vấn đề về duy trì tính độc lập, khách quan, những xung đột lợi ích giữa khách hàng tiềm năng với khách hàng hiện tại,...hầu nh− ch−a đ−ợc công ty quan tâm. − Việc tìm hiểu mức độ thỏa mãn của khách hàng là việc làm hết sức quan
trọng giúp tìm ra những tồn tại cần khắc phục và đáp ứng tốt nhất các mong muốn của khách hàng. Hầu hết các công ty kiểm toán vẫn ch−a thực hiện việc điều tra, thăm dò mức độ thỏa mãn của khách hàng.
− Nhiều công ty kiểm toán đã cố gắng tăng sức cạnh tranh bằng cách hạ giá phí kiểm toán và đ−ơng nhiên, điều này sẽ làm giảm thời gian, giảm thủ tục kiểm toán. Sức ép với các công ty kiểm toán ngày càng tăng trong điều kiện hiện nay, khi mà bản thân các khách hàng th−ờng quá chú trọng vào tiêu thức giá phí thấp để lựa chọn công ty kiểm toán. Một số ít các công ty kiểm toán để có thể tiếp tục tồn tại, họ đã cố gắng chiều khách hàng. Điều này sẽ trở nên đặc biệt nghiêm trọng khi KTV không đủ bản lĩnh, yếu kém về trình độ chuyên môn dẫn đến việc bỏ qua sai sót cần điều chỉnh, thậm chí có thể thay đổi ý kiến kiểm toán.
67
Kiểm tra
− Một số công ty kiểm toán nhỏ đã thiết lập quy trình soát xét chất l−ợng nh−ng chỉ thực hiện một cách sơ sài để đối phó với sự kiểm tra của các cơ quan chức năng. Đôi khi, nhóm kiểm toán làm báo cáo rồi chuyển trực tiếp để Giám đốc ký duyệt và Giám đốc cũng không có thời gian để soát xét lại hồ sơ kiểm toán.
Một số vấn đề khác
− Hầu hết các công ty ch−a mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp kiểm toán và ch−a trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp. Vì thế khi xảy ra tranh chấp, kiện tụng thì rủi ro mà công ty kiểm toán gặp phải là rất lớn.
− Năm 2009, chỉ có 29 công ty kiểm toán đ−ợc Bộ Tài chính chấp nhận kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán. Số l−ợng trên là rất khiêm tốn so với nhu cầu thực tế. Theo xu h−ớng phát triển của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, trong thời gian tới số l−ợng các tổ chức phát hành, niêm yết và kinh doanh chứng khoán sẽ ngày càng gia tăng, nên thị tr−ờng kinh doanh của nhóm các công ty kiểm toán còn lại rất hạn chế. Vì vậy, vấn đề cạnh tranh giá phí lại càng gay gắt hơn và chất l−ợng kiểm toán càng không đảm bảo.
c. Nguyên nhân của những tồn tại
Môi tr−ờng pháp lý ch−a hoàn thiện: Luật kiểm toán độc lập ch−a đ−ợc ban hành, các chuẩn mực kiểm toán cũng ch−a ban hành đầy đủ, đã bị lạc hậu, tài liệu học thi KTV còn mang nặng tính lý thuyết.
Nhà n−ớc mới có h−ớng dẫn về KSCL dịch vụ kiểm toán nh−ng ch−a có biện pháp và điều kiện kiểm soát chặt chẽ. Việc kiểm soát đã chuyển giao cho Hội nh−ng Hội cũng ch−a phát triển kịp yêu cầu kiểm tra, giám sát chất l−ợng dịch vụ kiểm toán.
Các công ty ch−a thông qua cạnh tranh để nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, cũng nh− phát triển nghề nghiệp kiểm toán. Sự cạnh tranh giữa các công ty còn mang nặng lợi ích cục bộ và thiếu lành mạnh thông qua giá phí.
68
−
Kiểm toán là một nghề bởi sự tồn tại, tr−ớc hết là để bảo vệ lợi ích của công chúng; bởi chất l−ợng kiểm toán là cơ sở, là mục tiêu của mọi công việc mà KTV thực hiện. KSCL có tầm quan trọng đặc biệt và là một bộ phận không thể tách trong bất kỳ một quy trình kiểm toán nào, trong hoạt động nghề nghiệp của KTV, của một công ty kiểm toán và Hội nghề nghiệp. KSCL phải đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên để đảm bảo rằng chất l−ợng hoạt động kiểm toán đ−ợc duy trì và nâng cao, tạo cơ sở vững chắc cho việc đ−a ra ý kiến kiểm toán đúng đắn. Qua sự phân tích ở trên cho thấy quá trình KSCL ở các công ty kiểm toán có quy mô vừa và nhỏ (đặc biệt là các công ty có quy mô nhỏ) còn tồn tại rất nhiều vấn đề. Điều này tiềm ẩn những rủi ro kiểm toán sẽ làm ảnh h−ởng đến uy tín của nghề nghiệp, của công ty kiểm toán, của KTV và ảnh h−ởng đến các nhà đầu t−, đồng thời tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội....
69
CHƯƠNG 3
−
Kiểm toán độc lập là một dịch vụ góp phần quan trọng làm lành mạnh hóa môi tr−ờng đầu t− và giúp công khai, minh bạch nền tài chính quốc gia. Tr−ớc yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam phát triển, cần tiếp tục tạo lập, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý, tăng c−ờng hoạt động các tổ chức nghề nghiệp. Ngoài ra phải tăng c−ờng, thúc đẩy chất l−ợng dịch vụ và hiệu quả hoạt động, tăng c−ờng quản lý nhằm phát triển hoạt động kiểm toán đáp ứng yêu cầu tăng tr−ởng và ổn định kinh tế.
3.1 Quan điểm hoμn thiện hoạt động KSCL kiểm toán từ bên trong 3.1.1 Cần hoμn thiện môi tr−ờng pháp lý
Tính hiệu lực của các thủ tục kiểm toán nói chung và thủ tục KSCL hoạt động kiểm toán nói riêng chủ yếu dựa vào hệ thống các chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý liên quan nghề nghiệp kiểm toán. Vì vậy, cần hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý mà cụ thể là: xây dựng Luật kiểm toán, ban hành các chuẩn mực còn thiếu, hiệu đính các chuẩn mực kiểm toán đã đ−ợc ban hành. Ngoài ra, cần ban hành h−ớng dẫn kiểm toán cho các khách hàng là DNVVN, các h−ớng dẫn thực hành kiểm toán cụ thể để giúp KTV và công ty kiểm toán nâng cao chất l−ợng dịch vụ kiểm toán.
Nói cách khác, để nâng cao chất l−ợng của dịch vụ kiểm toán, môi tr−ờng pháp lý cần đ−ợc hoàn thiện ở một số vấn đề chủ yếu sau:
• Cần sớm ban hành Luật Kiểm toán độc lập;
• Cần bắt buộc các doanh nghiệp kiểm toán phải mua bảo hiểm nghề nghiệp hoặc lập dự phòng... Tăng c−ờng các biện pháp giám sát và chế tài xử phạt hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của KTV.
70
• Đổi mới việc đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề và h−ớng tới việc quốc tế hóa chứng chỉ KTV hành nghề của Việt Nam cho phù hợp với xu h−ớng hội nhập.
• Hiệu đính các chuẩn mực kiểm toán đã ban hành: Hiện nay hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã có nhiều thay đổi. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành từ năm 1999 đến nay đã có nhiều nội dung ch−a đ−ợc cập nhật kịp thời với sự thay đổi của Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Do vậy, cần phải chỉnh sửa hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cho phù hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
3.1.2 Nâng cao vai trò của Hội nghề nghiệp (VACPA) trong việc KSCL hoạt động kiểm toán
Từ khi thành lập đến nay, VACPA đã từng b−ớc khẳng định vai trò quan trọng của Hội trong sự nghiệp phát triển nghề nghiệp kiểm toán. Tuy nhiên, do thời gian thành lập ch−a lâu nên hoạt động vẫn còn một số bất cập. Tr−ớc hết, Hội ch−a đóng vai trò nồng cốt trong việc ban hành các h−ớng dẫn chi tiết về chuẩn mực kiểm toán, ch−a tuyển dụng đ−ợc đủ nhân viên có năng lực trong hoạt động t− vấn và KSCL; ch−a có nhân viên đủ kinh nghiệm tham gia giảng dạy, đào tạo, ch−a phát huy vai trò giám sát hoạt động nghề nghiệp và đ−a ra các biện pháp kỷ luật đối với các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp cũng nh− các quy định khác.
Vì vậy, để nâng cao tính hiệu lực của hoạt động kiểm toán, Hội nghề nghiệp cần thu hút và xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực và chuyên môn cao; đẩy mạnh công tác đào tạo cập nhật và cung cấp thông tin, kiến thức cho cán bộ và Hội viên của Hội; khuyến khích Hội viên tham gia đóng góp ý kiến trong việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách, chuẩn mực kiểm toán, nhằm khắc phục các thiếu sót, nâng cao chất l−ợng dịch vụ kiểm toán.
Bên cạnh đó cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển về ph−ơng thức KSCL kế toán, kiểm toán để từ đó có thể xây dựng quy trình KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán thống nhất (quy trình này cần cụ thể, chi tiết và đảm bảo đạt đ−ợc tính độc lập, khách quan và minh bạch).
71
Bộ Tài chính nên phối hợp với Hội nghề nghiệp trong việc KSCL từ bên ngoài đối với hoạt động kiểm toán, trong đó thành phần chủ yếu phải là Hội nghề nghiệp. Ngoài ra, Bộ Tài chính cần giúp Hội nghiên cứu và nâng cao biện pháp kỷ luật đối với các DN kiểm toán vi phạm. Việc tăng c−ờng KSCL bên ngoài này không những nâng cao chất l−ợng hoạt động kiểm toán, uy tín nghề nghiệp mà còn tạo điều kiện thúc đẩy KSCL bên trong.
3.1.3 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cần luôn đ−ợc cập nhật phù hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã đ−ợc ban hành là cơ sở cho KTV, các công ty kiểm toán kiểm tra và đ−a ra ý kiến nhận xét về BCTC, đồng thời là cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và đánh giá chất l−ợng dịch vụ kiểm toán, là cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng và thi tuyển KTV. Việc nghiên cứu, xây dựng Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đ−ợc thực hiện từ năm 1996 d−ới sự giúp đỡ của dự án EUROTAPVIET. Quan điểm chung khi xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là dựa trên chuẩn mực kiểm toán quốc tế có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện và thực tế phát triển hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã bị lạc hậu, ch−a cập nhật kịp thời với hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã thay đổi, do vậy phần nào ảnh h−ởng đến độ tin cậy và chất l−ợng của các thông tin đ−ợc kiểm toán.
Vì vậy, yêu cầu đặt ra tr−ớc mắt là cần thiết phải cập nhật hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cho phù hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Việc cập nhật này còn giúp đạt đ−ợc sự công nhận của quốc tế về trình độ chuyên môn của KTV Việt Nam. Việc cập nhật phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên t−ơng tự chuẩn mực quốc tế.
72
3.2 Giải pháp nâng cao kiểm soát chất l−ợng kiểm toán từ bên trong 3.2.1 Hoμn thiện môi tr−ờng pháp lý 3.2.1 Hoμn thiện môi tr−ờng pháp lý
3.2.1.1 Ban hμnh Luật kiểm toán độc lập
Nghề nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã ra đời hơn 19 năm nay nh−ng văn bản pháp luật cao nhất đến nay chỉ là Nghị định của Chính phủ. Do đó cần sớm ban hành Luật Kiểm toán độc lập nhằm nâng cao địa vị pháp lý của hoạt động này cũng nh− luật hóa các quy định về quản lý Nhà n−ớc đối với cá nhân KTV. Nội dung của Luật kiểm toán độc lập nên quy định một số vấn đề liên quan đến KSCL nh−:
̇ Bộ Tài chính ban hành các quy định và h−ớng dẫn các DN kiểm toán thực hiện KSCL cho từng cuộc kiểm toán, hệ thống KSCL toàn bộ dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác mà DN kiểm toán cung cấp cho khách hàng.
̇ DN kiểm toán phải xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống KSCL đối với dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác, đồng thời phải xây dựng và thực hiện chính sách và thủ tục KSCL cho từng cuộc kiểm toán.
̇ Tổ chức hệ thống giám sát công khai đối với tất cả KTV hành nghề và các