Giải pháp đối với công ty kiểm toán

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 93)

6. Nội dung đề tài

3.2.2Giải pháp đối với công ty kiểm toán

3.2.2.1 Nhóm giải pháp chung cho cả nhóm công ty vừa vμ nhỏ

Kết quả khảo sát cho thấy chất l−ợng kiểm toán ch−a cao vì một số thủ tục kiểm toán ch−a đ−ợc Công ty và KTV thực hiện hoặc nếu có thì chỉ thực hiện cho khách hàng lớn. Các thủ tục không thực hiện bao gồm: thủ tục về đánh giá rủi ro; thủ tục tìm hiểu sự hài lòng của khách hàng. Nguyên nhân chính là do thiếu các h−ớng dẫn cụ thể nhằm giúp KTV và công ty kiểm toán dễ dàng áp dụng trong thực tế. Vì vậy, để nâng cao chất l−ợng kiểm toán, cần thực hiện những thủ tục này, mà cụ thể là:

a. Cần tiến hμnh đánh giá rủi ro kiểm soát vμ rủi ro tiềm tμng

Nh− đã trình bày ở phần thực trạng, các công ty kiểm toán vừa th−ờng chỉ đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng cho khách hàng có quy mô lớn, trong ch−ơng trình kiểm toán th−ờng ch−a có h−ớng dẫn cụ thể ph−ơng pháp đánh giá (hiện tại hầu hết các KTV chỉ dựa vào xét đoán và thông qua quá trình làm việc

86

tại khách hàng để đánh giá). Còn các công ty kiểm toán nhỏ chủ yếu kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh và số d− mà không tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng, không tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB để thực hiện thử nghiệm kiểm soát và quy trình phân tích.

Bất kỳ cuộc kiểm toán nào cũng có những hạn chế tiềm tàng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn nh−: KTV th−ờng chỉ lấy mẫu để kiểm tra; bằng chứng kiểm toán mà KTV thu thập chỉ mang tính thuyết phục chứ không phải mang tính chứng minh tuyệt đối chính xác; sự xét đoán nghề nghiệp của KTV.

Chính vì thế, khả năng để KTV nhận xét không xác đáng về BCTC là điều luôn có thể xảy ra. Vấn đề đặt ra là phải tìm cách giới hạn khả năng đó ở mức độ chấp nhận đ−ợc. Vì vậy, để nâng cao chất l−ợng kiểm toán, ngay từ giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV phải đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận đ−ợc.

Đánh giá rủi ro tiềm tμng

Đoạn 15 của chuẩn mực kiểm toán số 400 quy định “ Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên vμ công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro tiềm tμng cho toμn bộ báo cáo tμi chính của đơn vị đ−ợc kiểm toán. Khi lập ch−ơng trình kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định cụ thể mức độ rủi ro tiềm tμng cho các số d− hoặc loại nghiệp vụ quan trọng đến từng cơ sở dẫn liệu... . Tuy nhiên những quy định này vẫn còn chung chung nên khó áp dụng trong thực tế.

Để giúp các công ty kiểm toán dễ dàng trong việc thực hiện, cần ban hành bảng câu hỏi về một số tình huống phục vụ cho việc đánh giá rủi ro tiềm tàng. Tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể mà KTV sẽ bổ sung thêm câu hỏi cho phù hợp.

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Đoạn 2 của chuẩn mực kiểm toán số 400 quy định: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán vμ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hμng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể vμ ch−ơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả. KTV phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán vμ

87

xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tới mức có thể chấp nhận đ−ợc.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã quy định KTV phải tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng. Tuy nhiên các quy định này vẫn còn chung chung và khó áp dụng trong thực tế. Chính vì vậy, để giúp các công ty kiểm toán vừa và nhỏ có thể áp dụng chuẩn mực này, cần có những h−ớng dẫn chi tiết liên quan đến tìm hiểu hệ thống KSNB. H−ớng dẫn này có thể do Bộ tài chính hay do Hiệp hội nghề nghiệp ban hành.

H−ớng dẫn cần nêu những tr−ờng hợp hoặc những dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của khách hàng bị bất ổn, ảnh h−ởng đến thông tin mà KTV cần thu thập trong quá trình tìm hiểu về môi tr−ờng kiểm soát của khách hàng, và các thử nghiệm kiểm soát. Ví dụ:

Những dấu hiệu:

- Ban lãnh đạo không có ban hành chính sách mà công việc chỉ đ−ợc điều hành theo “khẩu lệnh”, lúc nhớ thì kiểm tra, lúc quên lại thôi;

- Khi nhân viên chấp nhận làm việc “không công” hay mức l−ơng thấp. Có thể họ đang lợi dụng một kẽ hở nào đó trong hệ thống quản lý của công ty để kiếm lợi cho mình;

- Có sự chồng chéo giữa các phòng ban, không có sự trao đổi thông tin, khi có sai sót xảy ra thì các bộ phận đùn đẩy trách nhiệm cho nhau;

- Ban lãnh đạo không yên tâm về tình hình tài chính công ty. Có lẽ đây là dấu hiệu đáng ngại nhất cho thấy tài chính của khách hàng đang có trục trặc. Ban lãnh đạo không biết hoạt động kinh doanh của công ty lãi hay lỗ, cho dù trên giấy tờ hợp đồng mua bán, báo cáo tài chính vẫn thấy lợi nhuận; - Có sự vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm;

- Không có sự kiểm soát chéo giữa các phòng ban trong công ty; chẳng hạn nh−: quy trình kiểm soát chéo giữa hệ thống bán hàng, kế toán và thủ kho không đ−ợc thiết lập;

- Công ty không quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra và giám sát; định kỳ, không có biện pháp kiểm tra độc lập….

88

Để đánh giá rủi ro kiểm soát, KTV có thể dựa vào bảng câu hỏi chung về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Thiết kế vμ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

KTV sử dụng kết hợp các kỹ thuật phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát để tìm hiểu các quy trình kế toán quan trọng. Sau đó, KTV thực hiện thủ tục kiểm tra Walk - through bằng cách chọn một số nghiệp vụ và kiểm tra xem việc thực hiện các quy trình có đúng nh− quy định hay không. Một số quy trình quan trọng cần tìm hiểu thủ tục kiểm soát và thực hiện thử nghiệm kiểm soát bao gồm:

- Quy trình thu chi tiền

- Quy trình bán hàng ghi nhận doanh thu và nợ phải thu - Quy trình mua hàng và thanh toán nợ cho nhà cung cấp

- Quy trình tiền l−ơng (bao gồm: chính sách tuyển dụng, ph−ơng pháp trích lập và phân phối quỹ l−ơng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quy trình tính giá thành và kết chuyển giá vốn

- Quy trình đầu t− (bao gồm: thủ tục và chính sách liên quan đến việc phê chuẩn, thực hiện và ghi chép các nghiệp vụ đầu t−)

- Quy trình khóa sổ và lập báo cáo tài chính

b. Tìm hiểu sự hμi lòng của khách hμng về kết quả kiểm toán

Một trong những tiêu chí để đánh giá chất l−ợng của cuộc kiểm toán là sự thỏa mãn của khách hàng về dịch vụ kiểm toán. Có đ−ợc thông tin, ý kiến phản hồi từ phía khách hàng về mức độ thỏa mãn đối với dịch vụ kiểm toán, công ty có thể hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng đồng thời rút kinh nghiệm cho các cuộc kiểm toán tiếp sau nhằm nâng cao chất l−ợng của công tác kiểm toán. Có thể chọn một trong hai ph−ơng pháp sau để tìm hiểu sự hài lòng của khách hàng:

• Tổ chức các cuộc tiếp xúc trao đổi giữa khách hàng với các nhà quản lý của công ty. Các cuộc tiếp xúc này không nằm trong khuôn khổ làm việc của các công việc kiểm toán cụ thể mà thuần túy là việc gặp gỡ mang tính xã hội và ngoại giao. Kết quả của các cuộc tiếp xúc không chỉ tăng c−ờng mối

89

quan hệ với khách hàng mà thông qua đó các cán bộ quản lý của công ty kiểm toán còn có thể đánh giá đ−ợc mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ của công ty cũng nh− các yêu cầu mới, phát sinh hoặc những điểm mà các nhân viên kiểm toán cần điều chỉnh.

• Thiết lập bảng câu hỏi gửi cho khách hàng (phụ lục số 05). Bảng câu hỏi này cần phải đ−ợc l−u hồ sơ kiểm toán để giúp cho các cuộc kiểm toán tiếp theo đ−ợc phục vụ tốt hơn.

3.2.2.2 Giải pháp đối với nhóm các công ty kiểm toán có quy mô vừa

Bên cạnh các giải pháp cho cả 2 nhóm, đối với công ty kiểm toán có quy mô vừa cần chú ý đến việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.

Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp là các quy tắc cần tuân thủ đối với mọi công ty kiểm toán cũng nh− của KTV. Trong đó, tính độc lập đ−ợc xem là nguyên tắc quan trọng nhất. Phần khảo sát thực trạng cho thấy, đa số các công ty kiểm toán quy mô vừa đã thực hiện một số yêu cầu đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghề nghiệp theo Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004. Do vậy, các công ty kiểm toán cần thực hiện thêm một số thủ tục sau để đảm bảo tính độc lập của công ty và KTV:

• Thu thập những thông tin liên quan từ khách hàng để đánh giá và xác định những tr−ờng hợp về mối quan hệ có thể ảnh h−ởng đến tính độc lập của công ty kiểm toán tr−ớc khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán;

• Có kênh để thu nhận thông tin về quan hệ mật thiết của KTV với khách hàng, việc đầu t− của các KTV và gia đình họ trong công ty khách hàng, mối quan hệ về lợi ích giữa công ty kiểm toán hoặc các thành viên công ty kiểm toán với khách hàng,.... nhằm quyết định xem liệu chúng có tạo ra sự đe dọa nào về tính độc lập cho nhóm kiểm toán hay không;

• Mỗi công ty cần thiết lập bảng câu hỏi khai báo về mối quan hệ kinh tế và gia đình của nhân viên (nếu có). Danh sách khách hàng cần đ−ợc gửi trực tiếp đến nhân viên để họ tự kiểm tra xem mình có vi phạm các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp khi tiếp nhận hợp đồng đó hay không. Công ty cần yêu cầu KTV

90

ký cam kết về tính độc lập tr−ớc khi bắt đầu cuộc kiểm toán. Những bảng cam kết này cần đ−ợc l−u trữ trong Hồ sơ kiểm toán. Có thể dựa vào h−ớng dẫn giải trình về tính độc lập của Bộ Tài Chính, Công ty kiểm toán sẽ thiết kế những mẫu biểu thống nhất cho riêng mình và thiết kế các thủ tục để giám sát việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của mọi thành viên trong công ty.

Định kỳ (hàng năm), các chính sách và thủ tục liên quan đến tính độc lập, chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn, tính thận trọng, bí mật, t− cách nghề nghiệp và các chuẩn mực chuyên môn đ−ợc phổ biến đến tất cả KTV và trợ lý kiểm toán của công ty thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn. Các khóa đào tạo này do Tr−ởng phòng hoặc phó phòng phụ trách. Sau khi đào tạo, các KTV và trợ lý kiểm toán của công ty sẽ đ−ợc yêu cầu làm bài kiểm tra. Theo quy định hiện hành, hầu hết các công ty kiểm toán vừa đều đủ điều kiện kiểm toán các khách hàng là công ty niêm yết. Do vậy, vấn đề về tính độc lập cần đ−ợc các công ty chú ý nhiều hơn.

3.2.2.3 Giải pháp đối với nhóm các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ

Phần thực trạng cho thấy, hoạt động KSCL ở các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ ch−a đ−ợc thực hiện một cách đầy đủ. Vì vậy, để nâng cao chất l−ợng hoạt động kiểm toán các công ty kiểm toán cần:

a. Chú trọng nhiều hơn việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp

Hầu hết các công ty kiểm toán nhỏ th−ờng kiểm toán cho khách hàng có quy mô nhỏ. Vì vậy, vấn đề về xây dựng chính sách và thủ tục tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp mà công ty kiểm toán nhỏ không phức tạp nh− các công ty kiểm toán vừa. Một số thủ tục mà các công ty kiểm toán này cần quan tâm và thực hiện triệt để, bao gồm:

• Luân chuyển KTV và ng−ời chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán: công ty phải theo dõi chi tiết ng−ời ký báo cáo kiểm toán của từng khách hàng qua nhiều năm;

91

• Công khai danh sách khách hàng đến các nhóm kiểm toán; cần thiết lập mẫu cam kết tuân thủ những vấn đề nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: trong đó đề cập đến tính độc lập và bí mật thông tin (ví dụ yêu cầu nhân viên cam kết rằng tại bất kỳ thời điểm nào, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bằng bất cứ ph−ơng thức nào trực tiếp hay gián tiếp, KTV cũng không tiết lộ cho bất cứ ai về công việc của công ty kiểm toán cũng nh− giao dịch khách hàng của công ty kiểm toán hoặc các chi tiết về kinh doanh của họ mà KTV đ−ợc biết trong quá trình làm việc tại công ty kiểm toán); đến việc sở hữu chứng khoán của khách hàng (ví dụ: yêu cầu KTV không đầu t− trực tiếp hay gián tiếp d−ới bất kỳ hình thức chứng khoán của bất kỳ khách hàng kiểm toán nào của công ty kiểm toán mà KTV đang thực hiện).

b. Kỹ năng vμ năng lực chuyên môn

Kỹ năng và năng lực chuyên môn là những yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến chất l−ợng hoạt động, dịch vụ cung cấp của công ty kiểm toán. Chính sách phát triển, nâng cao trình độ của nhân viên kiểm toán có thể sẽ khác nhau giữa các công ty và tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển cũng nh− năng lực đầu t−. Tuy nhiên, các biện pháp chung có thể bao gồm:

Chính sách tuyển dụng nhân viên: công tác tuyển dụng của Công ty kiểm toán cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

X Cần đảm bảo tính độc lập khách quan trong quá trình tuyển dụng. Cần loại bỏ yếu tố quan hệ tình cảm, cá nhân trong công tác tuyển dụng, có vậy mới đảm bảo lựa chọn đ−ợc đúng đối t−ợng cần thiết.

X Công khai cách thức tuyển chọn nhân viên: Tuyển chọn công khai thông qua hình thức thi tuyển, phỏng vấn đối với những nhân viên mang tính đại trà. Để đảm bảo cho vấn đề tuyển dụng nhân viên đ−ợc chặt chẽ và đảm bảo cho Công ty kiểm toán có đ−ợc một đội ngũ nhân viên có đầy đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp, mỗi Công ty kiểm toán nên xây dựng một chính sách tuyển dụng riêng dành cho đối t−ợng là các KTV của các công ty kiểm toán khác. Đối với những đối t−ợng tuyển dụng là nhân viên của khách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

92

hàng của công ty, Công ty cần quan tâm đến yêu cầu về tính độc lập giữa công ty và khách hàng kiểm toán của công ty.

X Xây dựng và ban hành các tiêu chí lựa chọn: Về chuyên môn nghiệp vụ cần thiết phải đ−ợc đào tạo cơ bản về chuyên ngành kế toán kiểm toán ở các tr−ờng Đại học trong và ngoài n−ớc. Đây là yêu cầu quan trọng tr−ớc tiên. Việc có hay ch−a có kinh nghiệm hay ch−a hoặc hiểu biết về kiểm toán chỉ là yếu tố xác định vị trí làm việc. Ngoài ra cần quan tâm đến t− cách đạo đức: có t− cách, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, cẩn thận, sống hài hòa và có tinh thần làm việc theo nhóm,...

Chính sách đμo tạo: đào tạo và duy trì công tác đào đạo là điều kiện cơ bản để các KTV và trợ lý kiểm toán luôn có đủ năng lực thực thi trách nhiệm của mình cũng nh− khả năng cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Khả năng đầu t− cho công tác đào tạo khác nhau giữa các công ty, nh−ng các công ty kiểm toán cần thực hiện các nguyên tắc kết hợp giữa đào tạo và thực hành kiểm toán. Đảm bảo các ch−ơng trình đào đạo bắt buộc hàng năm nhằm cập nhật các thông tin cần thiết. Cân đối và

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 93)