Hiệu đính chuẩn mực kiểm toán số 220 KSCL hoạt động kiểm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 81)

6. Nội dung đề tài

3.2.1.2Hiệu đính chuẩn mực kiểm toán số 220 KSCL hoạt động kiểm

Sự cần thiết phải hiệu đính chuẩn mực:

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 220 đ−ợc soạn thảo trên tinh thần của chuẩn mực KSCL quốc tế ban hành năm 1994. Chuẩn mực KSCL quốc tế ISA 220 năm 1994 đã đ−ợc hiệu chỉnh và có hiệu lực từ 15 tháng 12 năm 2009 với tên gọi là KSCL dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính .

Chính vì vậy cần hiệu đính chuẩn mực kiểm toán 220, mà cụ thể là cần hiệu đính một số nội dung sau:

Về trách nhiệm của Ban lãnh đạo công ty kiểm toán về chất l−ợng hợp đồng kiểm toán.

Khác với chuẩn mực ban hành vào 1994, ISA 220 hiện hành nhấn mạnh đến trách nhiệm của Ban lãnh đạo về chất l−ợng cuộc kiểm toán. Chủ phần hùn phụ trách

74

hợp đồng phải chịu trách nhiệm chung về chất l−ợng trong mỗi hợp đồng mà họ phụ trách. Với quy định về trách nhiệm cá nhân cụ thể thì việc KSCL từ bên trong mới đảm bảo tính nghiêm ngặt từ cấp thấp đến cấp cao nhất, tất cả đều phải có trách nhiệm và quan tâm đến chất l−ợng của cuộc kiểm toán mà họ tham gia. VSA 220 hiện hành ch−a đề cập đến trách nhiệm của ng−ời lãnh đạo về chất l−ợng cuộc kiểm toán. Theo qui định của thông t− 60/2006/TT-BTC ngày 28 tháng 6 năm 2006 của Bộ tài chính, thì Giám đốc công ty kiểm toán phải có chứng chỉ kiểm toán viên và phải góp ít nhất là 10% vốn điều lệ trong công ty kiểm toán. Quy định này nhằm ràng buộc trách nhiệm của ng−ời đứng đầu công ty kiểm toán nói chung. Do vậy, cần thiết phải bổ sung nội dung về trách nhiệm của Giám đốc công ty kiểm toán về chất l−ợng của cuộc kiểm toán t−ơng tự nh−

ISA 220.

Về nội dung tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp

ISA 220 yêu cầu KTV phải tuân thủ phần A và B của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp khi thực hiện dịch vụ đảm bảo.

VSA 220 hiện hành chỉ đề cập đến việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán một cách chung chung, ch−a cụ thể.

Trong khi đó chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam đ−ợc ban hành theo quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chính bao gồm 3 phần:

- Phần A áp dụng cho tất cả ng−ời làm kế toán và ng−ời làm kiểm toán,

- Phần B áp dụng cho KTV hành nghề (nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán);

- Phần C áp dụng cho ng−ời có chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ hành nghề kế toán làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức.

Do vậy, cần bổ sung yêu cầu kiểm toán viên hành nghề và công ty kiểm toán phải tuân thủ các quy định phần A và B của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. • Chấp nhận khách hμng mới vμ duy trì khách hμng cũ.

75

phục vụ khách hàng và tính chính trực của Ban quản lý khách hàng mà ch−a quy định ràng buộc ng−ời lãnh đạo công ty kiểm toán phải đảm bảo rằng nhóm kiểm toán đã áp dụng thủ tục thích hợp và đầy đủ trong việc chấp nhận khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ. Vì vậy, cần bổ sung nội dung này vào VSA 220. • Tham khảo ý kiến:

VSA 220 quy định, KTV và công ty kiểm toán phải tham khảo ý kiến t− vấn của chuyên gia trong và ngoài công ty. Tuy nhiên, VSA 220 ch−a quy định là các thành viên phải đảm bảo rằng họ đã nhận đ−ợc sự t− vấn thích hợp, ý kiến t− vấn phải đ−ợc tài liệu hóa và kết luận rằng ý kiến t− vấn đã đ−ợc thực hiện. Vì vậy, cần bổ sung nội dung này vào VSA 220.

Khác biệt về ý kiến :

Trong tr−ờng hợp nếu có sự khác biệt ý kiến của nhóm kiểm toán với ý kiến của ng−ời t− vấn, giữa chủ phần hùn phụ trách hợp đồng với ng−ời soát xét chất l−ợng, VSA 220 ch−a có quy định về giải quyết những mâu thuẫn này. Vì vậy, cần bổ sung nội dung này vào VSA 220.

Soát xét việc kiểm soát chất l−ợng hợp đồng

VSA 220 hiện hành có quy định việc kiểm tra trong quá trình thực hiện các chính sách và thủ tục KSCL hoạt động kiểm toán. Tuy nhiên, VSA 220 không yêu cầu đối với các cuộc kiểm toán cho các công ty niêm yết cần có sự soát xét đặc biệt mà cụ thể là chỉ định ng−ời soát xét việc KSCL hợp đồng kiểm toán, thảo luận các vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán gồm cả những ng−ời đ−ợc chỉ định soát xét việc KSCL hợp đồng, không phát hành báo cáo cho đến khi thực hiện đầy đủ việc kiểm soát chất l−ợng hợp đồng. Vì vậy, cần bổ sung nội dung này vào VSA 220.

3.2.1.3 Ban hμnh thêm chuẩn mực KSCL cho dịch vụ đảm bảo

IAASB đã ban hành chuẩn mực kiểm toán quốc tế về “ Kiểm soát chất l−ợng đối với d鵜ch vụ kiểm toán và soát xét thông tin tài chính quá khứ, các dịch vụ đảm bảo và dịch vụ liên quan khác” (ISQC1). Chuẩn mực đ−a ra các h−ớng dẫn về KSCL kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo khác của công ty kiểm toán. Chuẩn mực

76

quy định rằng quy mô và tính chất hoạt động của các công ty là hai trong số những yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến tính chất, thời gian và phạm vi của các chính sách và thủ tục về chất l−ợng. Hiện nay, các công ty kiểm toán Việt Nam đã cung cấp dịch vụ đảm bảo thế nh−ng cho đến nay Việt Nam vẫn ch−a ban hành chuẩn mực KSCL về dịch vụ đảm bảo. Vì vậy, cần ban hành thêm chuẩn mực KSCL đối với các dịch vụ đảm bảo, nội dung của chuẩn mực này nên dựa trên cơ sở của chuẩn mực ISQC1. Cụ thể, chuẩn mực cần đề cập các nội dung chính sau:

• Trách nhiệm của Ban lãnh đạo về chất l−ợng trong công ty • Các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp

• Chấp nhận và duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng kiểm toán • Nguồn nhân lực

• Thực hiện hợp đồng • Giám sát

3.2.1.4 Ban hμnh các hớng dẫn chi tiết về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã đ−ợc Bộ Tài chính ban hành từ ngày 1/12/2005 nh−ng đến nay vẫn ch−a có các h−ớng dẫn cụ thể. Việc đ−a ra các h−ớng dẫn rất quan trọng vì sẽ giúp các công ty kiểm toán thuận lợi hơn trong việc xây dựng chính sách đạo đức nghề nghiệp cho mình. H−ớng dẫn thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nên đ−ợc xây dựng tập trung vào một số vấn đề:

• Phí dịch vụ: nhằm tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh (ví dụ: hạ thấp giá phí, chi hoa hồng cho ng−ời giới thiệu) giữa các công ty kiểm toán để có đ−ợc khách hàng, vì vậy cần có h−ớng dẫn chi tiết về khung giá phí hoặc ph−ơng pháp tính giá phí cho một hợp đồng kiểm toán.

• Khả năng phát sinh xung đột lợi ích: cần đ−a ra h−ớng dẫn chi tiết về các loại xung đột lợi ích và ph−ơng pháp giải quyết vì xung đột lợi ích có ảnh h−ởng đến việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.

• H−ớng dẫn những nội dung của bảng giải trình về tính độc lập của KTV khi thực hiện kiểm toán: độc lập là nguyên tắc hành nghề và cũng là tiêu chuẩn

77

đạo đức nghề nghiệp không thể thiếu đ−ợc trong nghề kiểm toán. Một số nội dung cần quy định trong bảng giải trình về tính độc lập của KTV: những tr−ờng hợp KTV cần phải giải trình về tính độc lập của mình; Những bằng chứng KTV cần cung cấp để chứng minh cho những giải trình; Những biện pháp mà KTV cần thực hiện để bảo đảm tính độc lập của KTV với khách hàng của công ty kiểm toán; Ng−ời chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá những giải trình của KTV; Quy trình đánh giá những giải trình của KTV.

3.2.1.5 Ban hμnh hớng dẫn chuẩn mực kiểm toán cho DNVVN nhằm tạo cơ sở cho việc KSCL hoạt động kiểm toán khi kiểm toán cho đối tợng nμy

Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành đ−ợc áp dụng chung cho tất cả công ty kiểm toán và áp dụng cho mọi khách hàng không phân biệt quy mô. Việc đ−a ra một hệ thống chuẩn mực duy nhất áp dụng cho khách hàng thuộc mọi quy mô là không khả thi vì DNVVN có đặc điểm khá khác biệt so với doanh nghiệp có quy mô lớn. Thiếu vắng các h−ớng dẫn này sẽ làm KTV và công ty kiểm toán gặp khó khăn khi tiến hành kiểm toán cho các DNVVN. Trên thế giới, IAASB đã ban hành h−ớng dẫn áp dụng chuẩn mực kiểm toán quốc tế khi kiểm toán cho các khách hàng có quy mô vừa và nhỏ. Khác với hệ thống chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo, h−ớng dẫn này chỉ yêu cầu KTV và công ty kiểm toán tập trung vào một số vấn đề chính trong giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán. Nhờ vậy, việc lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán đơn giản hơn, hiệu quả hơn và phù hợp với thực tế hơn. Chính các chuẩn mực này là cơ sở cho công ty kiểm toán xây dựng kế hoạch và ch−ơng trình kiểm toán. Đó cũng chính là cơ sở giúp các công ty kiểm toán KSCL các cuộc kiểm toán.

Thực tế tại Việt Nam cho thấy, đa số các công ty kiểm toán vừa và nhỏ th−ờng kiểm toán cho các khách hàng có quy mô t−ơng tự. DNVVN ở Việt Nam ngày càng tăng về số l−ợng và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Vì thế, việc ban hành h−ớng dẫn chuẩn mực kiểm toán nói chung và KSCL hoạt động kiểm toán nói riêng khi kiểm toán cho khách hàng là DNVVN là rất cần thiết. Có thể dựa trên h−ớng dẫn chuẩn mực kiểm toán quốc tế để xây dựng h−ớng dẫn này. Nội

78

dung của h−ớng dẫn này nên tập trung vào một số nội dung trọng tâm mà KTV và công ty kiểm toán cần quan tâm nh− sau:

a. Chấp nhận vμ duy trì khách hμng

Tr−ớc khi chấp nhận khách hàng mới hoặc duy trì khách hàng cũ, KTV phải nghiên cứu các thông tin chủ yếu nh−: rủi ro hợp đồng kiểm toán, phạm vi và mục đích của cuộc kiểm toán; ng−ời sử dụng chủ yếu BCTC và báo cáo kiểm toán; các giới hạn (nếu có) về phạm vi, thời gian; tính độc lập của KTV và công ty kiểm toán; thời gian và nguồn lực để thực hiện hợp đồng và ra quyết định chấp nhận khách hàng,...

b. Giai đọan lập kế họach

Tìm hiểu về khách hàng

KTV có thể thu thập thông tin về khách hàng từ bên trong và ngoài DN và từ hồ sơ kiểm toán năm tr−ớc. Các thông tin chính cần thu thập: đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quy định pháp luật, mục tiêu, chiến l−ợc và rủi ro kinh doanh để từ đó dự đoán những sai sót trọng yếu trên BCTC.

Các hiểu biết về khách hàng, những thay đổi quan trọng của khách hàng cần đ−ợc bổ sung và l−u lại trên hồ sơ kiểm toán. Nói cách khác, KTV tìm hiểu về khách hàng trên bốn nội dung chính: các yếu tố bên ngoài (external factors), bản chất của DN (nature of entity), mục tiêu và chiến l−ợc kinh doanh của DN (entity objectives & strategies) và hiệu quả hoạt động (measurement/review of financial performance).

− Yếu tố bên ngoμi: Một số yếu tố bên ngoài mà KTV cần xem xét nh− sự cạnh tranh trong ngành nghề, khách hàng, nhà cung cấp, sự phát triển về công nghệ, quy định của pháp luật về ngành nghề kinh doanh, những rủi ro phát sinh từ ngành nghề kinh doanh,...

− Bản chất, tình hình tμi chính, chính sách kế toán của DN: KTV xem xét những yếu tố về ngành nghề kinh doanh của DN, cấu trúc của DN, đánh giá tình hình tài chính của DN, ph−ơng pháp kế toán đ−ợc sử dụng tại DN, sự thay đổi chính sách kế toán (nếu có) trong niên độ đang kiểm toán hay không, ...

79

− Mục tiêu vμ chiến lợc kinh doanh của DN: dựa vào việc tìm hiểu về mục tiêu và chiến l−ợc kinh doanh của DN, KTV sẽ đánh giá những rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh.

− Hiệu quả hoạt động: KTV tìm hiểu những ph−ơng pháp mà Ban lãnh đạo đã sử dụng để đánh giá việc thực hiện và đạt đ−ợc mục tiêu của DN.

Đánh giá rủi ro

Dựa trên các thông tin thu thập, KTV tiến hành đánh giá rủi ro. Để đánh giá rủi ro, KTV cần tiến hành: tìm hiểu môi tr−ờng kiểm soát mà đặc biệt là quy định và phong cách điều hành của Ban lãnh đạo; thực hiện thủ tục phân tích (analytical procedures); thực hiện thủ tục quan sát và kiểm tra (observation and inspection).

Tìm hiểu môi tr−ờng kiểm soát mμ đặc biệt lμ quy định vμ phong cách điều hμnh của Ban lãnh đạo trong DN: ví dụ cách giao tiếp của Ban lãnh đạo, vai trò của họ trong công ty, văn hóa của công ty, phong cách của Ban lãnh đạo, quy trình lập và soát xét BCTC, chiến l−ợc tiếp thị và định h−ớng kinh doanh, chính sách khuyến khích bán hàng, ....

Thủ tục để đạt đ−ợc sự hiểu biết khách hàng là phỏng vấn, quan sát, thu thập tài liệu. Các hiểu biết này cần cập nhật trong suốt quá trình kiểm toán.

Nếu KTV có ý định sử dụng thông tin đã thu thập tr−ớc đây về DN và môi tr−ờng kinh doanh và môi tr−ờng kiểm soát của DN, thì KTV nên kiểm tra lại những thay đổi có ảnh h−ởng đến việc kiểm toán ở năm hiện hành. Từ đó, giúp KTV nhận diện đ−ợc những khoản mục có thể xảy ra rủi ro trên BCTC và cần tập trung vào những khoản mục này khi thực hiện kiểm toán.

Thủ tục phân tích: Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thủ tục phân tích đ−ợc áp dụng đối với mọi khách hàng (kể cả DNVVN). Thông qua thủ tục này, KTV tìm xu h−ớng biến động chung nhất về công ty và cuối cùng là phân tích cho từng tài khoản để thấy đ−ợc tình hình biến động. Khi phân tích biến động của một tài khoản cần đ−ợc gắn liền với mối quan hệ của các tài khoản khác. KTV có thể mở rộng phân tích các chỉ tiêu trong nhiều năm để thấy đ−ợc xu h−ớng biến động.

80

Quan sát vμ kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ tục áp dụng

Quan sát Quan sát xem DN hoạt động và tổ chức

nh− thế nào; phong cách điều hành và thái độ về KSNB của ban lãnh đạo công ty,...

Kiểm tra KTV tiến hành kiểm tra một số tài liệu

chiến l−ợc và kế hoạch kinh doanh; nguyên tắc ghi nhận và chính sách kế toán; cẩm nang KSNB;...

Thủ tục đánh giá khác: Một số những thủ tục khác đ−ợc KTV sử dụng để đánh giá rủi ro nh−: thông tin thu thập từ lần kiểm toán năm tr−ớc; kinh nghiệm từ lần kiểm toán tr−ớc; soát xét thông tin thu thập từ nguồn bên ngoài nh− báo cáo từ ngân hàng, tạp chí kinh tế và th−ơng mại, báo chí.

Trọng yếu

Trọng yếu đ−ợc xem xét cả về mặt định tính và định l−ợng. Một số nhân tố mang tính chất định tính mà KTV cần quan tâm: sự thiếu thiện chí của Ban lãnh đạo về sửa chữa những điểm yếu của hệ thống KSNB; giao dịch với các bên có liên quan; ph−ơng pháp đánh giá, phân bổ mang tính chủ quan, những khoản nợ tiềm tàng , ...

Những yếu tố về mặt định l−ợng cần đ−ợc xem xét để xác định mức trọng yếu thích hợp bao gồm: những yếu tố trong BCTC (ví dụ: tài sản, công nợ, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận và chi phí); đặc điểm của DN.

Xác định mức trọng yếu: theo ISA 320 thì không có một tỷ lệ phần trăm (%) về doanh thu hay lợi nhuận để xác định mức trọng yếu tổng thể cho toàn bộ BCTC. Mức trọng yếu hoàn toàn dựa vào xét đoán của KTV trong từng hoàn cảnh cụ thể. Nh− một gợi ý, IAASB cho rằng: tỷ lệ dùng để xác định mức trọng yếu tổng thể

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 81)