Các quy định pháp lý liên quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 49)

6. Nội dung đề tài

2.2.1 Các quy định pháp lý liên quan

a. Quyết định 47/2005/QĐ-BTC ngμy 14/7/2005 của Bộ Tμi chính về việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung công việc quản lý hμnh nghề kế toán, kiểm toán

Theo điều 1 của Quyết định này, công việc kiểm soát chất l−ợng kiểm toán đ−ợc chuyển giao cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt nam (VACPA):

“Thực hiện kiểm tra tuân thủ pháp luật về kế toán, kiểm toán, chất l−ợng dịch vụ trong các doanh nghiệp kiểm toán. Khi phát hiện các sai phạm pháp luật thì báo cáo với cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền xử lý. Hàng năm thực hiện tổng kết, đánh giá chất l−ợng dịch vụ và hoạt động nghề nghiệp của kiểm toán viên, hoạt động kiểm toán và báo cáo với Bộ Tài chính.”

42

b. Quy chế kiểm soát chất lợng dịch vụ kế toán, kiểm toán

Ngày 15/05/2007, Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC về việc ban hành “Quy chế kiểm soát chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán”. Quy chế này nhằm mục đích xem xét việc xây dựng và thực hiện hệ thống KSCL, bao gồm các chính sách và thủ tục KSCL dịch vụ của các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán để đảm bảo các dịch vụ kế toán và các cuộc kiểm toán đều đ−ợc tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật và các chuẩn mực nghề nghiệp. Thông qua quy chế này, Bộ Tài chính mong muốn phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục để hoàn thiện hệ thống KSCL, quy trình nghiệp vụ và ph−ơng pháp làm việc của đơn vị nhằm nâng cao chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán, làm tăng độ tin cậy của xã hội đối với thông tin tài chính và nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.

Phần thứ nhất: những quy định chung

ơ Đối t−ợng kiểm soát chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán - Các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán (kể cả chi nhánh);

- Các cá nhân là kiểm toán viên hành nghề và ng−ời hành nghề kế toán; - Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ kế toán,

kiểm toán.

ơ Nội dung kiểm tra chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán

- Kiểm tra hệ thống: Xem xét cách thức tổ chức hệ thống KSCL của DN, tình hình tuân thủ các quy định của Nhà n−ớc và h−ớng dẫn của Hội nghề nghiệp trong quá trình hoạt động và cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán. - Kiểm tra kỹ thuật: Kiểm tra việc thực hiện một số hồ sơ cho từng hợp

đồng dịch vụ đã hoàn thành nhằm đánh giá việc tuân thủ các quy định của pháp luật và chuẩn mực nghề nghiệp.

ơ Hình thức kiểm tra chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán

- Kiểm tra trực tiếp: Đoàn kiểm tra trực tiếp đến doanh nghiệp để thực hiện kiểm tra hồ sơ, tài liệu và trao đổi, phỏng vấn các cá nhân có liên quan.

43

Đoàn kiểm tra có thể yêu cầu đối t−ợng đ−ợc kiểm tra chuyển hồ sơ, tài liệu đến cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra để Đoàn kiểm tra thực hiện việc kiểm tra.

- Kiểm tra gián tiếp: Doanh nghiệp tự tổ chức kiểm tra hồ sơ, tài liệu và lập Báo cáo kết quả kiểm tra theo quy định tại Quy chế này. Đoàn kiểm tra thực hiện kiểm soát lại kết quả kiểm tra của doanh nghiệp hoặc trực tiếp kiểm tra lại một số nội dung khi cần thiết.

ơ Cơ quan chịu trách nhiệm kiểm soát chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán - Bộ Tài chính là cơ quan quản lý và thực hiện KSCL dịch vụ kế toán, kiểm

toán trong các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán và ng−ời hành nghề kế toán. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán của các Hội nghề nghiệp đ−ợc ủy quyền trách nhiệm KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán.

- Các Hội nghề nghiệp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán theo ủy quyền của Bộ Tài chính.

- Ng−ời hành nghề kế toán, kiểm toán viên hành nghề và các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán chịu trách nhiệm tự KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán và dịch vụ có liên quan thuộc phạm vi cung cấp.

Phần thứ hai: Trách nhiệm vμ quyền của các đối t−ợng đ−ợc kiểm tra vμ đoμn kiểm tra

ơ Trách nhiệm và quyền của các đối t−ợng đ−ợc kiểm tra

Về trách nhiệm:

- Cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra, phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho Đoàn kiểm tra thực hiện công việc kiểm tra;

- Bố trí những ng−ời có trách nhiệm làm việc với Đoàn kiểm tra;

- Trao đổi, giải thích các thông tin theo yêu cầu của Đoàn kiểm tra. Cung cấp báo cáo, bản giải trình về tình hình doanh nghiệp và các vấn đề Đoàn kiểm tra yêu cầu;

44

- Chấp hành các ý kiến kết luận của Đoàn kiểm tra, thực hiện biện pháp khắc phục các tồn tại đ−ợc phát hiện trong quá trình kiểm tra.

Về quyền:

- Từ chối thành viên Đoàn kiểm tra nếu thấy vi phạm tính độc lập, hoặc từ chối yêu cầu của Đoàn kiểm tra nếu thấy các yêu cầu này trái với mục đích của cuộc kiểm tra hoặc ngoài phạm vi kiểm tra.

- Kiến nghị với Hội nghề nghiệp hoặc Bộ Tài chính về những bất đồng trong kết quả kiểm tra.

ơ Trách nhiệm của cơ quan chịu trách nhiệm KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán - Lựa chọn các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán và cá nhân hành nghề kế

toán thuộc đối t−ợng KSCL hàng năm, thông báo cho đối t−ợng đ−ợc kiểm tra và Hội nghề nghiệp (nếu Bộ Tài chính thực hiện kiểm tra) và báo cáo Bộ Tài chính (nếu Hội nghề nghiệp thực hiện kiểm tra) tr−ớc 45 ngày. - Lập kế hoạch và ch−ơng trình kiểm tra chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm

toán.

- Thành lập Đoàn kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn, điều kiện quy định đối với thành viên Đoàn kiểm tra và tiến hành kiểm tra theo ch−ơng trình, kế hoạch.

- Xử lý các bất đồng giữa Đoàn kiểm tra với đối t−ợng đ−ợc kiểm tra trong quá trình kiểm tra chất l−ợng.

- Tr−ờng hợp Hội nghề nghiệp thực hiện cuộc kiểm tra chất l−ợng thì Hội nghề nghiệp phải tổng hợp báo cáo kết quả kiểm tra chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán hàng năm gửi Bộ Tài chính.

Phần thứ ba: Quy trình vμ thủ tục kiểm soát chất l−ợng dịch vụ kế toán, kiểm toán

ơ Các giai đoạn của một quy trình KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán gồm: - Giai đoạn chuẩn bị kiểm tra;

45

- Giai đoạn lập và thông báo Báo cáo kết quả kiểm tra; - Giai đoạn theo dõi sau kiểm tra.

ơ Quy trình kiểm tra chất l−ợng dịch vụ kiểm toán

Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra theo 2 nội dung là kiểm tra hệ thống và kiểm tra kỹ thuật.

Các b−ớc kiểm tra hệ thống

- Tìm hiểu về tính chất và phạm vi hoạt động của DN đ−ợc kiểm tra thông qua các văn bản về quy trình, quy tắc tổ chức hiện hành của doanh nghiệp. - Tìm hiểu về việc thiết kế và thực hiện hệ thống KSCL của doanh nghiệp

đ−ợc kiểm tra để lập kế hoạch kiểm tra. - Đánh giá rủi ro.

- Sử dụng kiến thức và hiểu biết thu thập đ−ợc để lựa chọn chi nhánh và các hợp đồng để kiểm tra cũng nh− để xác định tính chất và phạm vi của việc kiểm tra đối với từng bộ phận chức năng.

Thực hiện kiểm tra hệ thống

- Xem xét và đánh giá việc thiết kế và thực hiện của hệ thống KSCL. Việc xem xét phải bao trùm đ−ợc tất cả các bộ phận cũng nh− các cấp độ trong phạm vi doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra, cụ thể: xem xét việc tuân thủ các chính sách và thủ tục KSCL của doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra; phân tích rõ những vấn đề về các quy định mới hoặc bổ sung, sửa đổi của các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan và cách chúng đ−ợc phản ánh trong các chính sách và thủ tục KSCL có phù hợp hay không; xác nhận bằng văn bản về việc tuân thủ các chính sách và thủ tục về tính độc lập; xác định những nội dung cần điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống KSCL, bao gồm cả việc xem xét các phiếu đánh giá của KTV về các chính sách và thủ tục liên quan đến công tác đào tạo của doanh nghiệp. - Xem xét các vùng có rủi ro lớn trong các hợp đồng đã lựa chọn, bao gồm

46

- Đánh giá sự hợp lý của phạm vi đ−ợc soát xét dựa trên kết quả đạt đ−ợc để xác định có cần thêm các thủ tục bổ sung hay không.

- Thu thập bản giải trình của doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra.

- Tổ chức cuộc họp cuối đợt kiểm tra với ban lãnh đạo của doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra để thảo luận về các nhận xét, phát hiện và khuyến nghị của Đoàn kiểm tra cũng nh− trao đổi về loại Báo cáo kết quả kiểm tra sẽ phát hành.

- Lập báo cáo kết quả kiểm tra.

- Xem xét, trao đổi và đ−a ra ý kiến nhận xét với doanh nghiệp đ−ợc kiểm tra ý kiến của họ đối với Báo cáo kết quả kiểm tra.

Thực hiện kiểm tra kỹ thuật

- Việc soát xét hồ sơ cho từng hợp đồng dịch vụ phải bao gồm soát xét các tài liệu, thông tin, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, báo cáo kết quả dịch vụ của KTV, tài liệu kế toán và kiểm toán, th− từ trao đổi có liên quan.

- Công việc kế toán và hợp đồng kiểm toán BCTC có rủi ro tiềm tàng cao do sử dụng các −ớc tính kế toán, nhiều khoản dự phòng hoặc các cơ sở dẫn liệu khó kiểm tra đ−ợc. Đoàn kiểm tra phải thực hiện các thủ tục để xác định DN đ−ợc kiểm tra có xác định vùng có rủi ro cho mỗi hợp đồng đ−ợc lựa chọn để kiểm tra hay không; có thực hiện các thủ tục kiểm tra cần thiết liên quan đến việc xác định vùng có rủi ro cao hay không và có l−u trữ vào hồ sơ về các thủ tục kiểm tra đã thực hiện đối với các vùng rủi ro cao này hay không.

- Đối với mỗi hợp đồng đ−ợc kiểm tra, Đoàn kiểm tra phải l−u vào hồ sơ kiểm tra bất cứ vấn đề nào nghi vấn

Phần thứ t−: Tổ chức thực hiện

VACPA và VAA có trách nhiệm ban hành các tài liệu h−ớng dẫn cụ thể làm cơ sở thực hiện trách nhiệm KSCL do Bộ Tài chính uỷ quyền; tiến hành các cuộc

47

kiểm tra và tổng kết, đánh giá công tác KSCL dịch vụ kế toán, kiểm toán hàng năm theo quy định tại Quy chế này gửi cho Bộ Tài chính.

2.2.2 Thực trạng kiểm soát chất l−ợng từ bên ngoμi

Từ năm 1999 đến nay, Bộ Tài chính đã trực tiếp kiểm tra chất l−ợng hoạt động kiểm toán. Từ năm 2006 đến nay, Bộ Tài chính đã chuyển giao cho VACPA tiến hành kiểm tra tình hình hoạt động của các công ty kiểm toán theo quy định của Nghị định 105/2004/NĐ-CP và Thông t− 64/2004/TT-BTC. Do tầm quan trọng của công tác KSCL hành nghề của hội viên nói chung và KSCL dịch vụ kiểm toán nói riêng, tháng 11/2006 VACPA đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức kiểm tra tình hình hoạt động và chất l−ợng dịch vụ kiểm toán ở 10 công ty kiểm toán mới thành lập từ năm 2001 trở lại; năm 2007 kiểm tra 16 công ty, năm 2008 kiểm tra 33 công ty và năm 2009 kiểm tra 35 công ty (trong số công ty kiểm toán đ−ợc kiểm tra năm 2009 có 03 công ty quy mô vừa và 09 công ty quy mô nhỏ ở Thành phố Hồ Chí Minh).

Báo cáo đánh giá về tình hình hoạt động của các công ty kiểm toán trong các năm 2006, 2007, 2008 và 2009 đ−ợc tóm tắt nh− sau:

a. Đối t−ợng kiểm tra:

o Năm 2006: Trong số 10 công ty đ−ợc kiểm tra có 07 công ty TNHH và 03 công ty cổ phần, tất cả đều mới thành lập từ 2 đến 4 năm và có quy mô nhỏ.

o Năm 2007: Trong số 16 công ty đ−ợc kiểm tra có 13 công ty TNHH và 03 công ty hợp danh quy mô vừa và nhỏ.

o Năm 2008: Trong số 33 công ty đ−ợc kiểm tra có 30 công ty TNHH và 03 công ty hợp danh; trong đó có 24 công ty quy mô nhỏ và vừa.

o Năm 2009: Trong số 35 công ty đ−ợc kiểm tra có 04 công ty 100% vốn n−ớc ngoài, 02 công ty hợp danh và 29 công ty TNHH; trong đó có 31 công ty quy mô vừa và nhỏ.

b. Tình hình tuyển dụng vμ đμo tạo nhân viên

Hằng năm các công ty đều tuyển dụng nhân viên mới. Hầu hết các công ty ch−a xây dựng quy trình tuyển dụng đầy đủ. Phổ biến là nhận sinh viên từ các tr−ờng

48

đại học chuyên ngành tài chính, kế toán đến thực tập, sau đó xem xét khả năng của từng ng−ời để tuyển dụng chính thức.

Các công ty đều đã có kế hoạch đào tạo nhân viên mới tuyển dụng; cử nhân viên đi học các lớp của Hội nghề nghiệp, của Bộ Tài chính hoặc các cơ quan, các tr−ờng tổ chức. Một vài công ty đã cử KTV đi học cập nhật kiến thức do Bộ Tài chính tổ chức hoặc phối hợp với VACPA tổ chức. Các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ, ch−a có nhiều kinh nghiệm, thiếu kinh phí và thời gian nên không thực hiện đ−ợc các ch−ơng trình đào tạo cho từng loại cấp bậc nhân viên mà chủ yếu đào tạo theo hình thức nhân viên cũ h−ớng dẫn cho nhân viên mới thông qua thực tế thực hiện các dịch vụ kế toán, kiểm toán hoặc mời giáo viên hoặc các chuyên gia thuộc các lĩnh vực liên quan để giảng dạy cho nhân viên công ty theo từng chuyên đề.

c. Đăng ký hμnh nghề KTV vμ thực hiện hμnh nghề

Một số KTV đã đăng ký hành nghề nh−ng vẫn đang làm kiêm nhiệm ở các đơn vị khác mà ch−a làm toàn bộ thời gian cho công ty kiểm toán. Nhiều công ty có tình trạng ng−ời phụ trách nhóm kiểm toán không phải là ng−ời có chứng chỉ KTV. Nhiều công ty có KTV có tên trong danh sách đăng ký hành nghề nh−ng không ký tên trên báo cáo kiểm toán, hoặc ký báo cáo nh−ng không có tên trong nhóm kiểm toán và không thể hiện đã kiểm tra, soát xét trong hồ sơ kiểm toán.

Nhiều công ty chỉ có một ng−ời trong ban lãnh đạo đủ điều kiện hành nghề kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán (thay mặt công ty). Từ đó sẽ dẫn đến nguy cơ là các công ty này sau 3 năm sẽ không đ−ợc kiểm toán BCTC theo Nghị định 105 đối với khách hàng th−ờng xuyên.

d. Về việc chấp hμnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

Đa số các công ty đ−ợc kiểm tra không có quy chế về chính sách và thủ tục KSCL hoạt động kiểm toán hoặc h−ớng dẫn về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, những việc KTV không đ−ợc làm. Một số công ty kiểm toán và KTV ch−a chấp hành tốt chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, nh− KTV nhờ ng−ời đi học cập nhật

49

hoặc làm bài kiểm tra hộ; KTV có chứng chỉ kiểm toán viên nh−ng không đ−ợc đăng ký hành nghề (do ch−a đủ giờ cập nhật) nh−ng vẫn ký báo cáo kiểm toán.

e. Tình hình ký kết hợp đồng dịch vụ

Hầu hết các công ty đều thực hiện tốt việc ký kết hợp đồng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Các nội dung chủ yếu của hợp đồng đều tuân thủ quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210. Thực hiện gần đầy đủ việc thanh lý hợp đồng.

f. Quy trình kiểm toán vμ hồ sơ lμm việc

Các công ty đ−ợc kiểm tra, mỗi khách hàng đều có hồ sơ làm việc và hồ sơ đã

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)