Xỏc ủịnh mụ hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 44)

Trong số cỏc nghiờn cứu về tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nghiờn cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006) là mới nhất, sử dụng cả phõn tớch ủịnh tớnh, ủịnh lượng trong nghiờn cứu và cú xem xột ủến cả tỏc ủộng trực tiếp và giỏn tiếp của FDI ủến tăng trưởng kinh tế, do vậy tỏc giả sẽ kế thừa và phỏt triển mụ hỡnh nghiờn cứu của mỡnh dựa trờn mụ hỡnh nghiờn cứu ủó nờu ở mục 1.3.2. Mụ hỡnh cú dạng như sau: tốc ủộ tăng trưởng kinh tế = f (FDI, tài sản vốn con người, (FDI*tài sản vốn con người), hội nhập kinh tế, chi ngõn sỏch)

Từ mụ hỡnh ủỏnh giỏ tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (mụ hỡnh xuất phỏt), tỏc giả xõy dựng mụ hỡnh ủỏnh giỏ tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng kinh tế tại VKTTĐ phớa Nam (mụ hỡnh xõy dựng) như sau:

(1)Loại bỏ cỏc biến khụng phự hợp:

o Loại bỏ biến hội nhập kinh tế do biến này chỉ cú ý nghĩa ủối với phạm vi quốc giạ

o Chọn chỉ tiờu “tỷ lệ lao ủộng ủang làm việc trong nền kinh tế ủó tốt nghiệp cao ủẳng và ủại học” ủể biểu thị cho biến tài sản vốn con người thay vỡ sử dụng ba chỉ tiờu khỏc nhau biểu thị cho vốn con người, gồm: (1) tỷ lệ lao ủộng ủang làm việc trong nền kinh tế ủó tốt nghiệp tiểu học, (2) tỷ lệ lao ủộng ủó tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và (3) tỷ lệ dõn số biết chữ. Việc lựa chọn 1 chỉ tiờu phõn tớch sẽ thuận lợi trong việc thu thập số liệu, mặt khỏc, thực nghiệm cho thấy cỏc nước cú nguồn lao ủộng dồi dào và cú kỹ năng sẽ thu hỳt FDI nhiều hơn, ủặc biệt là trong những ngành nghề tập trung sử dụng nhiều lao ủộng cú kỹ năng. Với trỡnh ủộ phỏt triển về kinh tế và giỏo dục như hiện nay thỡ lao ủộng ủó tốt nghiệp Cao ủẳng trở lờn cú thể ủược xem là lao ủộng cú kỹ năng và ủảm bảo khả năng hấp thu cụng nghệ tiờn

tiến và khoa học kỹ thuật từ cỏc DN cú vốn ủầu tư nước ngoàị (2)Thờm vào cỏc biến kỳ vọng là hợp lý:

o Thờm vào biến tốc ủộ tăng trưởng tổng ủầu tư ủể ủo lường mức ủộ ủầu tư cơ sở hạ tầng cứng của một ủịa phương. Cơ sở ủể bổ sung biến là do nhiều nghiờn cứu ủó chứng minh cơ sở hạ tầng cứng (ủường sỏ, ủiện nước, vận tải, bưu chớnh viễn thụng...) là nhõn tố ảnh hưởng quan trọng ủến việc thu hỳt FDI, khi cỏc nước ủang phỏt triển cạnh tranh thu hỳt FDI, quốc gia nào cú cơ sở hạ tầng tốt sẽ tỡm ủược nhiều FDI hơn (Wheeler and Mody, 1992, Kumar N. &Pradhan J.P, 2002 ; Loree and Guisinger, 1995; và Asidu, 2002).

o Bổ sung biến xuất khẩu nhằm ủo lường mức ủộ giao thương buụn bỏn do theo nhiều kết quả nghiờn cứu (Dunning, 1970, 1993, 1995; Bende- Nabende et al., 2000 & 2002, Hsieh Wen-jen, 2005), thỡ mức ủộ giao thương, buụn bỏn càng mạnh, cỏc DN sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong ủầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

(3)Xỏc ủịnh mụ hỡnh:

Sau khi kế thừa và phõn tớch cú chọn lọc từ mụ hỡnh ban ủầu, mụ hỡnh xõy dựng cú dạng như sau:

tốc ủộ tăng trưởng kinh tế = f (FDI, tài sản vốn con người, (FDI*tài sản vốn con người), tốc ủộ tăng trưởng tổng ủầu tư, chi ngõn sỏch, giỏ trị xuất khẩu)

Kết quả ước lượng mụ hỡnh sẽ ủược trỡnh bày ngay trong Chương 2 dưới ủõỵ

Kết luận chương 1:

Thụng qua việc phõn tớch khỏi niệm, lý thuyết và ủặc ủiểm của FDI, một phần của chương 1 ủó khẳng ủịnh cơ sở lý luận của FDI, ủặt cơ sở khoa học ủể phõn tớch cỏc chương saụ Trong chương này tỏc giả ủó dành một liều lượng ủỏng kể ủể ủỏnh giỏ tỡnh hỡnh ủầu tư trực tiếp nước ngoài ủến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong suốt giai ủoạn 10 năm gần ủõy cũng như vai trũ của FDI ủối với nền kinh tế.

Cũng trong phần này, tỏc giả ủó nờu cơ sở lý thuyết về tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng kinh tế ủồng thời ủiểm qua một số nghiờn cứu về tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng kinh tế và nờu lờn nhận xột cỏ nhõn mỡnh về những ủề tài ủược tham khảọ Nội dung quan trọng của chương này là trờn cơ sở nghiờn cứu quỏ trỡnh ủầu tư trực tiếp nước ngoài tại từng vựng và với sự kế thừa và phỏt huy từ cỏc nghiờn cứu trước, tỏc giả ủó xỏc ủịnh khụng gian, thời gian và nội dung nghiờn cứu ủể từ ủú xõy dựng mụ hỡnh nghiờn cứu cho ủề tài này, làm nền tảng cho việc phõn tớch cụ thể trong chương saụ

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 2.1 Vựng kinh tế trọng ủiểm phớa Nam

2.1.1 Cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm

Cơ sở xỏc lập cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm

Một trong những nhõn tố ủột phỏ then chốt ủể ủẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện ủại húa ủất nước là cú những chớnh sỏch hợp lý nhằm ủẩy nhanh tốc ủộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vựng kinh tế. Yờu cầu ủổi mới cơ cấu kinh tế của ủất nước là một yờu cầu khỏch quan cấp thiết trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện ủại húa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Để thỳc ủẩy sự phỏt triển chung của cả nước cũng như tạo mối liờn kết và phối hợp trong phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc vựng kinh tế, Chớnh phủ Việt Nam ủó và ủang cố gắng lựa chọn một số tỉnh/ thành phố ủể hỡnh thành nờn vựng kinh tế trọng ủiểm quốc gia cú khả năng ủột phỏ, tạo ủộng lực thỳc ủẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước với tốc ủộ cao và bền vững, tạo ủiều kiện nõng cao mức sống của toàn dõn và nhanh chúng ủạt ủược sự cụng bằng xó hội trong cả nước.

Với ý nghĩa trờn, cuối năm 1997 và ủầu năm 1998, Thủ tướng Chớnh phủ ủó lần lượt phờ duyệt cỏc quyết ủịnh số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg và Quyết ủịnh số 44/1998/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế VKTTĐ.

Bảng 2.1: Số tỉnh ủược xếp vào vựng kinh tế trọng ủiểm theo cỏc Quyết ủịnh của Thủ tướng Chớnh phủ năm 1997 và năm 1998

Vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc bộ Vựng kinh tế trọng ủiểm Trung bộ Vựng kinh tế trọng ủiểm Nam bộ 1 Hà Nội 2 Hưng Yờn 3 Hải Phũng 4 Quảng Ninh 5 Hải Dương

1 Thừa Thiờn - Huế 2 Đà Nẵng 3 Quảng Nam 4 Quảng Ngói 1 TP. Hồ Chớ Minh 2 Bỡnh Dương 3 Bà Rịa -Vũng Tàu 4 Đồng Nai

(Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2008)

sự tăng trưởng cao và ổn ủịnh là do ủường lối ủỳng ủắn của Đảng và Nhà nước. Song sự tăng trưởng ủú một phần là do sự tỏc ủộng qua lại khụng chỉ giữa cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm mà cũn do những tỏc nhõn quan trọng khỏc như: hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng bao gồm: ủường bộ, ủường thủy, sõn bay, cỏc bến, cảng ... trong cỏc VKTTĐ và cỏc tỉnh/ thành phố trong cả nước nhằm mục tiờu tỏc ủộng cựng phỏt triển.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, cỏc VKTTĐ ủang phỏt huy lợi thế, tạo nờn thế mạnh của mỡnh theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, và khụng chỉ tạo ra ủộng lực thỳc ủẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dõn theo chiều hướng tớch cực mà cũn gúp phần ổn ủịnh nền kinh tế vĩ mụ, ủặc biệt là hỗ trợ và thỳc ủẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc tỉnh lõn cận trong vựng. Nhằm tiếp tục thỳc ủẩy cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm phỏt huy vai trũ ủầu tàu tăng trưởng nhanh, ủồng thời tạo ủiều kiện và ủầu tư thớch ủỏng hơn cho vựng nhiều khú khăn, ngày 13 thỏng 8 năm 2004, Thủ tướng Chớnh phủ ủó ban hành cỏc Quyết ủịnh số145, 146, 148/2004/QĐ-TTg về phương hướng chủ yếu phỏt triển kinh tế -xó hội vựng kinh tế trọng ủiểm ủến năm 2010 và tầm nhỡn năm 2020. Trong cỏc quyết ủịnh này, quy mụ của cỏc VKTTĐ ủó ủược mở rộng thờm 8 tỉnh gồm Hà Tõy, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh (Bắc bộ); Bỡnh Định (Trung bộ) và Tõy Ninh, Bỡnh Phước, Long An, Tiền Giang (Nam bộ). Đồng thời, cỏc quyết ủịnh này cũng thay thế cho cỏc quyết ủịnh số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg và Quyết ủịnh số 44/1998/QĐ-TTg ủó ban hành năm 1997 và năm 1998.

Bảng 2.2: Số tỉnh ủược xếp vào cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm ủến nay

Vựng kinh tế trọng ủiểm Bắc bộ Vựng kinh tế trọng ủiểm Trung bộ Vựng kinh tế trọng ủiểm Nam bộ 1 Hà Nội 2 Hưng Yờn 3 Hải Phũng 4 Quảng Ninh 5 Hải Dương 6 Hà Tõy 7 Bắc Ninh 8 Vĩnh Phỳc

1 Thừa Thiờn - Huế 2 Đà Nẵng 3 Quảng Nam 4 Quảng Ngói 5 Bỡnh Định 1 TP. Hồ Chớ Minh 2 Bỡnh Dương 3 Bà Rịa -Vũng Tàu 4 Đồng Nai 5 Tõy Ninh 6 Bỡnh Phước 7 Long An 8 Tiền Giang

(Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2008) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ra ủời của cỏc vựng kinh tế trọng ủiểm là kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu về ủặc ủiểm về vị trớ ủịa lý; ủiều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn; ủặc ủiểm và thực trạng kinh tế - xó hội của mỗi tỉnh/thành phố trong cả nước; cỏc yếu tố tỏc ủộng từ bờn ngoài ủến nền kinh tế của ủất nước như: bối cảnh kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới cũng như xu hướng toàn cầu húa nhằm rỳt ra kết luận về những lợi thế, thời cơ phỏt triển cũng như những hạn chế, thỏch thức ủối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi tỉnh/thành phố trong cả nước. Việc hỡnh thành cỏc VKTTĐ là nhằm ủỏp ứng những nhu cầu của thực tiễn núi chung và ủũi hỏi của nền kinh tế nước ta núi riờng.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 44)