Tổng quan chớnh sỏch thu hỳt FDI tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 26)

d. FDI với nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước và cỏn cõn ủối vĩ mụ

1.2.3 Tổng quan chớnh sỏch thu hỳt FDI tại Việt Nam

Chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI tại Việt Nam ủó ủược thực hiện ngay từ khi Việt Nam tiến hành cải cỏch kinh tế và ủược thể chế húa thụng qua ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài năm 1987. Cho ủến nay, Luật Đầu tư Nước ngoài ủó ủược sửa ủổi và hoàn thiện 4 lần vào cỏc năm 1990, 1992, 1996 và gần ủõy nhất là năm 2000. Xu hướng chung của thay ủổi chớnh sỏch Việt Nam là ngày càng nới rộng quyền, tạo ủiều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà ủầu tư nước ngoài và thu hẹp sự khỏc biệt về chớnh sỏch ủầu tư giữa ủầu tư nước ngoài và ủầu tư trong nước. Những thay ủổi này thể hiện nỗ lực của Chớnh phủ trong cải thiện, tạo mụi trường ủầu tư chung theo xu hướng hội nhập của Việt Nam.

Bờn cạnh diễn biến về thu hỳt vốn FDI và thực tiễn hoạt ủộng của khu vực cú vốn FDI, những thay ủổi trong chớnh sỏch thu hỳt FDI của Việt Nam trong 20 năm qua cũn xuất phỏt từ ba yếu tố khỏc, ủú là: (1) sự thay ủổi về nhận thức và quan ủiểm của Đảng và Nhà nước ủối với khu vực cú vốn FDI; (2) chớnh sỏch thu hỳt FDI của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, tạo nờn ỏp lực cạnh tranh ủối với dũng vốn ủầu tư FDI vào Việt Nam và; (3) những cam kết quốc tế của Việt Nam về ủầu tư nước ngoàị Phõn tớch dưới ủõy sẽ lần lượt ủề cập tới từng yếu tố vừa nờụ

(1)Chuyển biến về nhận thức và quan ủiểm của Việt Nam về vai trũ ủầu tư trực tiếp nước ngoài

Cho ủến nay, quan ủiểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vai trũ của ủầu tư nước ngoài núi chung, FDI núi riờng ủó cú nhiều thay ủổị Những thay ủổi này xuất phỏt từ thực tiễn của nền kinh tế và do thay ủổi về bối cảnh kinh tế trong khu vực và thế giớị Nếu như trước năm 2000, cỏc DN FDI chưa ủược coi như một chủ thể ủộc lập trong nền kinh tế thỡ từ Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001) trở lại ủõy, khu vực FDI ủó ủược khẳng ủịnh là một trong 6 thành phần cựng tồn tại trong nền kinh tế. Dưới ủõy nờu cỏc mốc quan trọng ủỏnh dấu sự thay ủổi về quan niệm và nhận thức của Đảng và Nhà nước về vai trũ của FDI ủối với nền kinh tế.

Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội VIII (1996) tuy khụng tỏch riờng khu vực cú vốn ủầu tư trực tiếp nước ngoài thành một “thành phần kinh tế” trong

nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam, song ủó ghi nhận sự hợp tỏc liờn doanh giữa kinh tế nhà nước và tư bản nước ngoài, khẳng ủịnh khu vực ủầu tư nước ngoài “cú vai trũ to lớn trong ủộng viờn về vốn, cụng nghệ, khả năng tổ chức quản lý...”[19]. Với quan ủiểm như vậy, chớnh sỏch ủối với khu vực cú vốn FDI trong thời kỳ này chủ yếu hướng vào việc khuyến khớch cỏc nhà ủầu tư liờn doanh với cỏc DNNN của Việt Nam, hoạt ủộng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, trừ những lĩnh vực cú tầm quan trọng ủặc biệt ủối với nền kinh tế quốc dõn và an ninh quốc phũng. Năm 2001, lần ủầu tiờn khu vực kinh tế cú vốn ủầu tư nước ngoài ủược cụng nhận là một thành phần kinh tế với vai trũ “hướng vào xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, gắn với thu hỳt cụng nghệ hiện ủại, tạo thờm nhiều việc làm...”. Tại Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 9 (khúa IX), Đảng CS Việt Nam ủó ủề ra nhiệm vụ “phải tạo chuyển biến cơ bản trong thu hỳt vốn ủầu tư trực tiếp nước ngoài” [20]. Theo ủú, chớnh sỏch thu hỳt FDI trong thời gian tới sẽ tập trung vào nõng cao chất lượng FDI ủổ vào Việt Nam thụng qua việc thu hỳt mạnh hơn nữa cỏc tập ủoàn xuyờn quốc gia ủầu tư vào cỏc ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, ủặc biệt là cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn. Thay ủổi trong nhận thức và quan ủiểm của Đảng và Nhà nước ủối với khu vực kinh tế cú vốn ủầu tư nước ngoài là cơ sở quan trọng ủể Chớnh phủ sửa ủổi và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI và ủối với hoạt ủộng của cỏc DN FDI trong những năm gần ủõỵ

(2)So sỏnh chớnh sỏch thu hỳt FDI hiện hành của Việt Nam với một số nước

So với những thời kỳ trước ủõy, chớnh sỏch thu hỳt ủầu tư nước ngoài của Việt Nam hiện ủó trở nờn thụng thoỏng hơn, thuận lợi hơn ủối với cỏc nhà ủầu tư nước ngoàị So sỏnh một vài chớnh sỏch ưu ủói chủ yếu ủối với nhà ủầu tư nước ngoài tại một số nước trong khu vực và cỏc nước cú nền kinh tế chuyển ủổi, cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:

Thứ nhất, về nguyờn tắc, cỏc chớnh sỏch ưu ủói của Việt Nam ủối với nhà ủầu tư trực tiếp nước ngoài là tương ủối cạnh tranh so với một số nước (Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia) về một số mặt như hỡnh thức ủầu tư, thủ tục cấp phộp. Mặc dự vậy, so với một số nước chuyển ủổi và trong khu vực như Balan, Hungary, CH Sộc,

Thỏi lan, Philippin thỡ mức ủộ ưu ủói của Việt Nam và Trung Quốc về những mặt này vẫn cũn thấp;

Thứ hai, so với cỏc nước khỏc trong khu vực và cỏc nước ủang chuyển ủổi thỡ nhà ủầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam vẫn gặp phải những khú khăn nhất ủịnh trong thời kỳ “hậu giấy phộp ủầu tư”, nhất là vấn ủề ủất ủai, giải phúng mặt bằng ủể thực hiện dự ỏn (trừ trường hợp nếu ủầu tư vào khu cụng nghiệp, khu chế xuất). Trong nhiều trường hợp làm kộo dài thời gian chuẩn bị và xõy dựng, làm chậm trễ thời ủiểm dự ỏn bắt ủầu ủi vào sản xuất, và làm mất thời cơ của nhà ủầu tư.

Thứ ba, khu vực ngõn hàng cũn kộm phỏt triển, ủồng tiền chưa chuyển ủổi, chớnh sỏch tiền tệ và những qui ủịnh về quản lý ngoại hối hiện nay của Việt Nam là những yếu tố chưa thuận tiện cho cỏc nhà ủầu tư, kộm cạnh tranh hơn so với cỏc nước trong khu vực và ủang chuyển ủổị

Thứ tư, so với hơn một thập kỷ trước, mụi trường ủầu tư ở Việt Nam ủó ủược hoàn thiện hơn theo hướng ngày càng tạo ủiều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà ủầu tư nước ngoài làm ăn kinh doanh trờn ủất nước Việt Nam. Tuy hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch liờn quan tới hoạt ủộng ủầu tư FDI tại Việt Nam ủó ủược bổ sung, hoàn thiện trong những năm qua song vẫn cũn thiếu tớnh ủồng bộ và hay thay ủổi, cũn thiếu minh bạch và khú dự ủoỏn trước. Một ủiều tra gần ủõy ủối với cỏc DN cú vốn FDI tại Việt Nam [10] cho thấy chớnh sỏch ủối với FDI hiện tại của Việt Nam vẫn ủang tạo ra những rào cản bất hợp lý, gõy khú khăn cho cỏc nhà ủầu tư. Cụ thể là, những qui ủịnh về hạn chế ngành nghề cho phộp FDI ủầu tư, việc bổ sung danh mục FDI cú ủiều kiện, ỏp ủặt tỷ lệ xuất khẩu ủối với DN FDI, nõng giỏ ủất và giỏ ủền bự giải tỏa ủang là những yếu tố làm tăng tớnh bất ổn ủịnh trong chớnh sỏch FDI của Việt Nam. Đú cũng là yếu ủiểm về chớnh sỏch của Việt Nam so với một số nước khỏc.

Bờn cạnh ủú hiệu lực thực thi phỏp luật của Việt Nam cũn thấp, tạo ra khoảng cỏch giữa chớnh sỏch và thực tiễn thực hiện. Một số yếu tố khỏc cũng ảnh hưởng tới hiệu quả ủầu tư FDI như: thực trạng cơ sở hạ tầng và cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cũn yếu kộm, ủẩy chi phớ kinh doanh lờn cao (như phớ dịch vụ viễn

thụng, ủiện, thủ tục hành chớnh). Cỏc yếu tố này ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh quốc tế của sản phẩm do cỏc dự ỏn FDI tạo rạ Năm 2003, Bỏo cỏo thường niờn của tổ chức JETRO so sỏnh chi phớ sản xuất của cỏc DN Nhật bản tại một số thành phố của một số nước trong khu vực cho thấy so với những năm trước, chi phớ ủối với một số dịch vụ ở Việt Nam vẫn cao so với nhiều nước khỏc như chi phớ vận chuyển ủường thủy, giỏ thụng tin liờn lạc quốc tế, giỏ thuờ văn phũng, chi phớ ủiện cho sản xuất [29]. Chẳng hạn, giỏ cước 3 phỳt ủiện thoại quốc tế gọi ủi Nhật bản từ thành phố Hồ Chớ Minh và Hà nội hiện cao gấp 2,5 lần so với mức cước gọi từ cỏc thành phố của Trung Quốc, gấp 3,5 lần từ Seoul (Hàn quốc) và Bankok (Thỏi lan), gấp 4 lần từ Kuala Lumpur (Malai xia), gấp 5 lần từ Singapore,…

(3)Những cam kết quốc tế của Việt Nam về ủầu tư nước ngoài

Cựng với việc xõy dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về ủầu tư nước ngoài, trong những năm gần ủõy Việt Nam ủó ký kết, tham gia một số ủiều ước quốc tế song phương và ủa phương về ủầu tư nước ngoàị Đõy cú thể ủược coi là một trong những bước ủi khụng thể tỏch rời trong lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và trong tổng thể chớnh sỏch khuyến khớch và bảo hộ ủầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đến nay, Việt Nam ủó ký kết Hiệp ủịnh song phương về khuyến khớch và bảo hộ ủầu tư với 45 nước và vựng lónh thổ. Theo ủú, phạm vi ủiều chỉnh của cỏc hiệp ủịnh này ủều mở rộng hơn so với những qui ủịnh hiện hành của Luật ủầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Chẳng hạn, cỏc hiệp ủịnh này cú những ủiều khoản qui ủịnh ủối với nhiều loại hỡnh ủầu tư: trực tiếp, giỏn tiếp, cỏc quyền theo hợp ủồng, tài sản hữu hỡnh, tài sản vụ hỡnh, quyền sở hữu trớ tuệ, và cỏc quyền khỏc theo qui ủịnh của phỏp luật. Tuy nhiờn, hiện tại Việt Nam mới chỉ cam kết về ủối xử theo quy chế tối huệ quốc, ủồng thời cam kết thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch và bảo hộ ủầu tư phự hợp với những tiờu chuẩn và tập quỏn thụng dụng [3].

Từ năm 1995 ủến nay Việt Nam ủó ký kết, tham gia một số ủiều ước và diễn ủàn quốc tế như: i) Hiệp ủịnh khung về khu vực ủầu tư ASEAN (AIA); ii) Diễn ủàn hợp tỏc kinh tế chõu Á Thỏi bỡnh dương (APEC) với việc ủưa ra kế hoạch hành ủộng nhằm tự do húa và mở của ủầu tư trong khu vực; iii) Diễn ủàn hợp tỏc Á - Âu,

trong ủú cú việc triển khai thực hiện chương trỡnh hành ủộng về xỳc tiến ủầu tư (IPAP) và iiii) trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), trong ủú, việc cam kết thực hiện Hiệp ủịnh TRIMS là một yờu cầu tất yếu trong tiến trỡnh gia nhập tổ chức nàỵ

Phõn tớch trờn ủõy cho thấy, trong quỏ trỡnh tiếp tục thỳc ủẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới ủõy, Việt Nam sẽ phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống phỏp luật ủầu tư hiện hành cho phự hợp với cỏc ủiều ước quốc tế và hiệp ủịnh về ủầu tư mà Việt Nam ủó ký hoặc cam kết.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)