Tỏc ủộng liờn quan ủến phổ biến và chuyển giao cụng nghệ

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 75)

Kờnh phổ biến và chuyển giao cụng nghệ là một kờnh rất quan trọng ủể tạo ra tỏc ủộng tràn tớch cực của FDỊ Tuy nhiờn, ủợt ủiều tra khụng thu ủược kết quả khả quan, một phần cú thể lập luận qua khả năng tiếp cận cụng nghệ mới của chớnh cỏc DN FDỊ Nhiều nghiờn cứu cho rằng cụng nghệ mới chủ yếu do cỏc cụng ty mẹ tạo ra, trong khi cỏc cụng ty con ở cỏc nước ủang phỏt triển hầu như chỉ tập trung vào khõu sản xuất chiếm lĩnh thị trường dựa trờn cỏc lợi thế về cụng nghệ do cụng ty mẹ cung cấp. Vỡ vậy, khả năng tiếp cận cụng nghệ mới của cỏc cụng ty con hoạt ủộng ở nước nhận ủầu tư càng cao, càng cú lợi cho quỏ trỡnh sinh ra tỏc ủộng tràn tớch cực qua rũ rỉ cụng nghệ. Tuy nhiờn, kết quả ủiều tra cho thấy tới 70% DN FDI rất ớt khi tiếp cận với cụng nghệ từ cụng ty mẹ chuyển giao và 36% cho rằng ý tưởng ủổi mới cụng nghệ bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn của sản xuất. Như vậy, thực tế là cỏc DN FDI ở Việt Nam hoạt ủộng khỏ ủộc lập với cụng ty mẹ ở nước ngoài, ủặc biệt là

trong ủầu tư ủổi mới cụng nghệ và ớt tiếp cận với cụng nghệ của cụng ty mẹ. Cú 2 cỏch lý giải cho ủiều nàỵ Một là bản thõn cỏc cụng ty mẹ cũng là cụng ty nhỏ, do ủú năng lực cho hoạt ủộng R&D khụng cao và khụng thể hỗ trợ nhiều cho cỏc cụng ty con. Lý giải này phự hợp với nhận ủịnh khỏ phổ biến hiện nay là cỏc cụng ty nước ngoài ủầu tư vào Việt Nam chủ yếu là cỏc cụng ty vừa và nhỏ. Cỏch lý giải thứ hai là Việt Nam chưa phải là thị trường ủầu tư trọng tõm, hoặc trỡnh ủộ cụng nghệ trong nước yếu dẫn ủến khụng cần thiết phải ủầu tư với cụng nghệ cao hơn. Thực tế này cũng làm hạn chế tỏc ủộng tràn nhờ vào rũ rỉ cụng nghệ và hạn chế khả năng bắt chước cụng nghệ ủối với cỏc cụng ty trong nước. Tuy nhiờn cũng phải nhấn mạnh là tỏc ủộng tràn cũn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ cụng nghệ của DN trong nước và mức chờnh lệch về cụng nghệ giữa DN FDI và DN trong nước. Việc xỏc ủịnh chớnh xỏc cả hai chỉ tiờu này khụng ủơn giản. Cho ủến nay, chỉ tiờu hay ủược dựng ủể ủo khả năng hấp thụ cụng nghệ là trỡnh ủộ học vấn hoặc chuyờn mụn của lao ủộng trong DN và chỉ tiờu biểu thị cho ủổi mới cụng nghệ của DN thể hiện qua chi tiờu cho cỏc hoạt ủộng R&D. Kết quả ủiều tra cho thấy, năm 2008 cỏc DN trong nước cú tỷ lệ lao ủộng cú kỹ năng thấp hơn rất nhiều so với tỷ trọng lao ủộng kỹ năng của DN FDỊ Đỏng quan tõm hơn tỷ trọng này cũn cú xu hướng giảm ủi theo cỏc năm (Bảng 2.11)

Bảng 2.11: Tỷ lệ lao ủộng cú kỹ năng của cỏc DN

(ủvt: % )

DN FDI DN Trong nước

Ngành 2006 2007 2008 2006 2007 2008 Chế biến thực phẩm 39.1% 43.0% 41.1% 43.7% 42.1% 44.3% Dệt may, giày da 63.5% 57.2% 59.4% 45.5% 39.2% 39.9% Cơ khớ, ủiện tử 76.4% 73.3% 77.0% 57.7% 54.1% 53.2% Bỡnh quõn 59.7% 57.8% 59.2% 49.0% 45.1% 45.8%

Bảng 2.12 thể hiện tỷ lệ chi tiờu cho R&D so với doanh thụ Trong nghiờn cứu này chi tiờu cho R&D ủược ủịnh nghĩa là cỏc khoản chi cho nghiờn cứu, thử nghiệm nhằm cải tiến và/hoặc tạo ra sản phẩm mớị Cỏc DN FDI chi tiờu cho hoạt ủộng R&D cao gần gấp 3 lần so với cỏc DN trong nước, trong ủú mức chờnh lệch cao

nhất ở nhúm ngành cơ khớ-ủiện tử. Nếu tớnh cả chỉ tiờu mức ủộ tập trung vốn thỡ cú thể thấy sản phẩm cơ khớ ủiện tử của khu vực DN FDI cú hàm lượng cụng nghệ cao hơn nhiều và vỡ vậy khả năng xảy ra tỏc ủộng tràn là thấp.

Bảng 2.12: Tỷ lệ chi cho R&D so với doanh thu

(ủvt: % )

DN FDI DN Trong nước

Ngành 2006 2007 2008 2006 2007 2008 Chế biến thực phẩm 0.65% 0.66% 0.79% 0.61% 0.59% 2.80% Dệt may, giày da 3.40% 2.30% 1.42% 2.03% 2.40% 1.07% Cơ khớ, ủiện tử 8.90% 8.51% 5.76% 0.99% 0.91% 0.90% Bỡnh quõn 4.32% 3.82% 2.66% 1.21% 1.30% 1.59%

Chi cho R&D ở nhúm ngành dệt may cao hơn hẳn so với ngành chế biến thực phẩm và mức chờnh lệch giữa DN trong và nước ngoài là thấp. Điều này cú thể là do sản phẩm dệt may của DN trong nước chịu sức ộp cạnh tranh (cả trong và ngoài nước) cao hơn, vỡ vậy buộc cỏc DN phải liờn tục ủổi mới, cải tiến sản phẩm ủể thớch ứng với thị trường. Đỏng lưu ý là xu hướng giảm tỷ trọng chi tiờu bỡnh quõn cho R&D so với doanh thu trong khu vực DN FDI, ủặc biệt trong nhúm ngành cơ khớ, ủiện tử. Điều này cú thể cú nhiều nguyờn nhõn, chẳng hạn cỏc DN khụng cú ủối thủ cạnh tranh trong nước.

Dự phõn tớch dưới gúc ủộ nào, kết quả ủiều tra mẫu 102 DN phần nào phản ỏnh thực tế ở Việt Nam là ớt thấy biểu hiện về tỏc ủộng tràn tớch cực thụng qua kờnh chuyển giao cụng nghệ, rũ rỉ cụng nghệ và nếu xuất hiện thỡ cỏc tỏc ủộng cũng chỉ ở mức thấp. Theo như kết quả ủiều tra thỡ tỏc ủộng này dễ xảy ra hơn ủối với nhúm ngành dệt may và chế biến thực phẩm.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 75)