Điểm qua một số nghiờn cứu về tỏc ủộng của FDI tới tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 38)

c. Cơ sở lý thuyết ủỏnh giỏ tỏc ủộng tràn của FDI

1.3.2 Điểm qua một số nghiờn cứu về tỏc ủộng của FDI tới tăng trưởng kinh tế

Cỏc nghiờn cứu ủỏnh giỏ tỏc ủộng của FDI tới tăng trưởng kinh tế trờn thế giới khỏ phong phỳ và ủa dạng, và ủưa ra nhiều kết luận khụng thống nhất về tỏc ủộng của FDI tới nền kinh tế.

Laura Alfaro (2003) sử dụng phương phỏp hồi qui với số liệu hỗn hợp (pannel data) ủể khảo sỏt mối quan hệ giữa FDI và năng suất lao ủộng ở cỏc ngành khỏc nhau cho 47 nước trong giai ủoạn 1981-1999. Nghiờn cứu ủi ủến kết luận, FDI cú tỏc ủộng tớch cực tới tăng năng suất của DN ngành chế biến, nhưng ủồng thời lại tỏc ủộng tiờu cực tới tăng trưởng của cỏc ngành nụng nghiệp và khai khoỏng [34].

Nghiờn cứu của Kumar và Pradhan (2002) sử dụng số liệu hỗn hợp cho 107 nước ủang phỏt triển trong thời kỳ 1980-1999 ủó kiểm ủịnh tỏc ủộng tớch cực của FDI tới tăng trưởng. Nghiờn cứu của Kokko (1994) chỉ ra mối quan hệ tương quan thuận giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Mờ-hi-cụ [32].

Trong Nghiờn cứu của Mencinger (2003) về vai trũ của FDI tới tăng trưởng của 8 nước chuyển ủổi ở Đụng Âu sử dụng số liệu hỗn hợp cho thời kỳ 1994-2001 lại chỉ ra rằng FDI làm giảm khả năng bắt kịp về tăng trưởng của cỏc nước này với EỤ Nguyờn nhõn cú thể là do quy mụ nhỏ của cỏc nền kinh tế này và FDI quỏ tập trung vào thương mại và tài chớnh nờn ủó làm giảm tỏc ủộng tràn về năng suất trong cỏc ngành kinh tế núi chung. FDI cũng khụng nhất thiết tăng ỏp lực cạnh tranh do cỏc ủối thủ cạnh tranh của nước nhận ủầu tư hầu hết là mới và nhỏ, do vậy dễ bị ủẩy

13 Trờn thực tế khú ủỏnh giỏ tỏc ủộng tràn do di chuyển lao ủộng. Chẳng hạn, một vài ủỏnh giỏ ủịnh lượng chỉ xỏc nhận mối quan hệ tớch cực giữa kết quả kinh doanh của DN nhận lao ủộng chuyển từ DN FDI cựng ngành. Trỏi lại, mối quan hệ này khụng ủược xỏc nhận ủối với lao ủộng trước ủõy ủược cỏc cụng ty FDI ủào tạo (dự dưới hỡnh thức nào, vớ dụ tự ủào tạo hoặc cử ủi ủào tạo) và làm trong cỏc DN FDI khỏc ngành. Cú thể xem Goerg H. và Strobl Ẹ (2002).

ra khỏi cuộc chơi [35]

Về tỏc ủộng tràn Gorge (2004) cho rằng FDI cú sinh ra tỏc ủộng tràn về cụng nghệ, tuy nhiờn việc xuất hiện tỏc ủộng tràn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan, thậm chớ phụ thuộc cả vào phương phỏp ước lượng [31].

Kokko (1994), Blomstrom (1985) nghiờn cứu trường hợp của Mehico ủưa ra một kết luận rất ủỏng quan tõm là tỏc ủộng tràn dường như ớt xảy ra ủối với cỏc ngành ủược bảo hộ. Cũng theo cỏc tỏc giả này, năng lực hấp thụ cụng nghệ và khoảng cỏch về cụng nghệ của nước ủầu tư và nước nhận ủầu tư là hai yếu tố ảnh hưởng tới việc xuất hiện tỏc ủộng tràn [32].

Trong một nghiờn cứu về Trung Quốc, Xiang Li (2001) cho rằng hỡnh thức sở hữu của DN trong nước cũng là một yếu tố quyết ủịnh ủến sự xuất hiện của tỏc ủộng tràn. Theo tỏc giả, tỏc ủộng tràn thụng qua bắt chước, sao chộp cụng nghệ khụng xuất hiện ở cỏc DNNN, mà ở cỏc DN tư nhõn (DNTN). Trỏi lại, tỏc ủộng tràn do cạnh tranh lại xuất hiện ở DNNN, nhưng khụng gõy ỏp lực lớn cho DNTN. [39]

Ở một nghiờn cứu khỏc, Taki (2001) khi nghiờn cứu về Indonexia cho rằng DN cú 100% vốn nước ngoài tạo ra tỏc ủộng tràn mạnh hơn là DN liờn doanh. Trong khi ủú, một số nghiờn cứu khỏc cũng ở Indonexia, vớ dụ như Sjoholm (1999) khụng tỡm thấy sự khỏc nhau về mức ủộ của tỏc ủộng tràn theo hỡnh thức sở hữu của cỏc DN FDI [37].

Haskel và ủồng sự (2002) chỉ ra mối tương quan thuận giữa FDI và năng suất tổng hợp nhõn tố (TFP) của cỏc DN trong nước [26]. Kết quả này cũng ủược kiểm chứng cho trường hợp của Lithuania trong một nghiờn cứu của Smarzynska B.K (2002). Tỏc giả cho rằng cỏc DN nước ngoài sản xuất hướng vào thị trường nội ủịa cú tỏc ủộng tớch cực mạnh hơn tới năng suất của DN trong nước so với cỏc DN nước ngoài hướng vào xuất khẩụ

Nghiờn cứu của Hađad và Harrison (1993) về ngành cụng nghiệp chế biến của Ma-rốc cũng tỡm thấy bằng chứng của tỏc ủộng tràn về năng suất, nhưng mức ủộ tỏc ủộng yếu hơn ở những ngành cú nhiều DN nước ngoài [25]. Nhỡn chung,

nhiều nghiờn cứu ủó ủưa ra bằng chứng về sự tồn tại của mối quan hệ thuận chiều giữa FDI và năng suất lao ủộng của cỏc xớ nghiệp trong nước, tuy nhiờn tỏc ủộng nghịch chiều cũng ủược kiểm ủịnh ở một số trường hợp.

Ở Việt Nam ủó cú khỏ nhiều nghiờn cứu về FDI núi chung, nhưng cũn rất ớt cỏc nghiờn cứu sõu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, nhất là sử dụng phương phỏp phõn tớch ủịnh lượng.

Nghiờn cứu của Nguyễn Mại (2003) xem xột tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng kinh tế cả về chiều rộng và chiều sõu bằng việc sử dụng số liệu thống kờ về FDI của Việt Nam trong thời kỳ 1988-2003, dự bỏo ủến 2005 và trờn cơ sở ủú ủó ủề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu ủể thỳc ủẩy tỡnh hỡnh thu hỳt FDI ở Việt Nam. Theo tỏc giả, FDI cú tỏc ủộng tớch cực ủến tăng trưởng kinh tế ở mức ủộ quốc gia và cho rằng ủể thu hỳt vốn FDI, Việt Nam cần mở rộng thị trường và tỡm ủối tỏc mới [14]

Freeman (2000) nghiờn cứu tổng quỏt về FDI ở Việt Nam cho ủến năm 2000. Tỏc giả ủó ủiểm lại những kinh nghiệm gần ủõy trong việc thu hỳt FDI và nờu những ủiểm yếu trong khung khổ chớnh sỏch về FDI ở Việt Nam, cũng như rỳt ra những yếu tố tỏc ủộng tới FDI ở Việt Nam. Tỏc giả kết luận rằng cỏc chớnh sỏch cải cỏch kinh tế và tự do húa kinh doanh ủó thực hiện cú tỏc ủộng tớch cực ủến mụi trường kinh doanh cho cỏc nhà ủầu tư. Tuy nhiờn, ủể thỳc ủẩy luồng vốn FDI, Việt Nam cần tăng cường việc ủiều phối và hoàn thiện hơn cỏc chớnh sỏch ủú [24].

Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) khảo sỏt tỏc ủộng của FDI ủến tăng trưởng về năng suất của cả nền kinh tế, trong khuụn khổ của phõn tớch về quan hệ giữa FDI và ủúi nghốo kết luận rằng FDI cú tỏc ủộng tớch cực tới tăng trưởng kinh tế của cỏc ủịa phương thụng qua hỡnh thành và tớch lũy tài sản vốn và cú sự tương tỏc tớch cực giữa FDI và nguồn vốn nhõn lực. Theo tỏc giả, tỏc ủộng tràn tớch cực của FDI chỉ xuất hiện ở cấp ủộ quốc gia ủối với nhúm ngành chế biến nụng-lõm sản. Cỏc tỏc ủộng này xảy ra chủ yếu thụng qua kờnh di chuyển lao ủộng. Cỏc kết luận này tuy nhiờn chưa thật thuyết phục, bởi di chuyển lao ủộng là ủiều kiện cần nhưng chưa ủủ ủể cú ủược tỏc ủộng tràn của FDI [8].

ủịnh lộ trỡnh ủầu tư thu hỳt FDI tại Việt Nam trong thời kỳ 1996-2001, Nguyễn Thị Hường và Bựi Huy Nhượng (2003) phõn tớch so sỏnh tỡnh hỡnh thu hỳt FDI ở Trung Quốc và Việt Nam trong thời kỳ 1979-2002 làm cơ sở rỳt ra những bài học cho Việt Nam. Cỏc tỏc giả ủỏnh giỏ FDI ủúng một vai trũ quan trọng ủối với sự phỏt triển của ủất nước núi chung như tăng trưởng kinh tế, chuyển ủổi cơ cấu kinh tế, thu ngõn sỏch, giải quyết việc làm … Để thu hỳt vốn ủầu tư nước ngoài, tất cả cỏc tỏc giả ủều nhất trớ cần ủồng bộ húa từ việc ban hành chớnh sỏch, luật phỏp, qui hoạch phỏt triển cỏc ngành …[7], [9].

Nghiờn cứu của Đoàn Ngọc Phỳc (2003) phõn tớch thực trạng, những vấn ủề ủặt ra và triển vọng của FDI vào Việt Nam trong thời kỳ khảo sỏt 1988-2003. Tỏc giả cho rằng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực cú vốn ủầu tư nước ngoàị Biến ủộng của khu vực này vỡ vậy ảnh hưởng trực tiếp ủến tốc ủộ tăng trưởng kinh tế của ủất nước. Đặc biệt FDI cú ủúng gúp ủỏng kể vào giỏ trị sản lượng cụng nghiệp, bổ sung nguồn vốn ủầu tư phỏt triển, tạo thờm nhiều việc làm, thỳc ủẩy sản xuất hàng húa, xuất khẩu, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn và nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế [15].

Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006) sử dụng cỏch tiếp cận rộng hơn, kết hợp cả hai phương phỏp là phõn tớch ủịnh tớnh sử dụng số liệu thống kờ thứ cấp, sơ cấp và phõn tớch ủịnh lượng. Với số liệu chuỗi thời gian từ năm 1988 – 2003, và mụ hỡnh ước lượng cú dạng: tốc ủộ tăng trưởng kinh tế = f (FDI, tài sản vốn con người, (FDI*tài sản vốn con người), hội nhập kinh tế, chi ngõn sỏch), nghiờn cứu khẳng ủịnh FDI ủó ủúng gúp tớch cực vào tăng trưởng ở Việt Nam thụng qua kờnh ủầu tư và mức ủộ ủúng gúp tăng lờn khi Việt Nam chớnh thức hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớị Kết luận rỳt ra từ phõn tớch ủịnh lượng là vốn con người - ủược ủo bằng trỡnh ủộ học vấn của lực lượng lao ủộng trong nghiờn cứu này - khụng chỉ là ủại lượng xỏc ủịnh tăng trưởng ở Việt Nam, mà cũn làm tăng ủúng gúp của FDI tới tăng trưởng. Bằng cỏch thử nghiệm ba chỉ tiờu khỏc nhau biểu thị cho vốn con người, nghiờn cứu cho rằng vốn con người hay trỡnh ủộ thấp của lao ủộng ủang hạn chế ủúng gúp hơn nữa của FDI vào tăng trưởng. Ngoài ra, nghiờn cứu cũng ủưa ra

bằng chứng cho rằng FDI là nguồn vốn bổ sung cho vốn trong nước, chứ khụng phải là vốn thay thế. Kết luận này cho phộp bỏc bỏ tỏc ủộng lấn ỏt ủầu tư của FDI ở tổng thể nền kinh tế [1].

Túm lại, phần lý thuyết ủó trỡnh bày ở mục 1.3.1 ủó khẳng ủịnh vai trũ và tỏc ủộng của dũng vốn FDI ủối với tăng trưởng kinh tế. Dựa vào cỏc lý thuyết này, nhiều nghiờn cứu thực nghiệm gần trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng ủó tỡm ra mối liờn hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại cỏc nước ủang phỏt triển. Tuy nhiờn, cỏc phõn tớch ủịnh lượng vẫn cũn rất hiếm, nhất là ước lượng thụng qua mụ hỡnh kinh tế lượng với dữ liệu bảng. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự là một trong rất ớt những nghiờn cứu sử dụng cả phõn tớch ủịnh tớnh và ủịnh lượng, tuy nhiờn việc sử dụng số liệu chuỗi thời gian trong giai ủoạn 1988 – 2003 cho Việt Nam chưa thật sự thuyết phục do số mẫu quan sỏt ớt nờn thiếu tớnh ủại diện.

Phần tiếp theo của nghiờn cứu này sẽ khắc phục một số hạn chế từ nghiờn cứu trước và ủúng gúp thờm vào việc phõn tớch mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

1.3.3 Xõy dựng mụ hỡnh nghiờn cứu

Xỏc ủịnh khụng gian và thời gian nghiờn cứu

Phạm vi nghiờn cứu ủược lựa chọn là VKTTĐ phớa Nam, gồm Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An và Tiền Giang. Sau khi nghiờn cứu ủặc ủiểm kinh tế xó hội của cỏc VKTTĐ, ủỏnh giỏ thực trạng và tiềm năng cũng như xỏc ủịnh những thuận lợi và khú khăn của VKTTĐ phớa Nam, tỏc giả quyết ủịnh chọn khu vực này làm khụng gian nghiờn cứu vỡ cỏc lý do chớnh sau:

(1)VTKTĐ phớa Nam là một trong cỏc cực của nền kinh tế do vậy việc xỏc ủịnh ủỳng chớnh sỏch ủối với vựng sẽ cú tỏc ủộng lớn ủến toàn bộ nền kinh tế.

(2)VKTTĐ phớa Nam là khu vực cú tốc ủộ tăng trưởng kinh tế vượt bậc và cú tỷ trọng thu hỳt FDI lớn nhất trong cả nước vỡ vậy việc xem xột và

ủỏnh giỏ tỏc ủộng của FDI ủối với khu vực này sẽ cú khả năng ủảm bảo tớnh ủại diện cho cả nước hơn so với cỏc khu vực cũn lạị

(3)VKTTĐ phớa Nam là khu vực tập trung cỏc cơ sở ủào tạo, nghiờn cứu khoa học, trung tõm y tế; nguồn nhõn lực dồi dào và cú kỹ năng khỏ so với cả nước do vậy ủảm bảo ủược yờu cầu nghiờn cứu khi phõn tớch ủến khả năng hấp thu cụng nghệ cũng như ủỏnh giỏ tỏc ủộng tràn của FDI ủến tăng trưởng kinh tế.

(4)VKTTĐ phớa Nam là khu vực hội ủủ cỏc ủiều kiện về ủịa kinh tế ủể thu hỳt FDỊ VKTTĐ phớa Nam gồm 8 tỉnh thành, nhưng mỗi ủịa phương ủều cú những ủặc thự riờng mà khi hợp nhất cú thể hỗ trợ tốt cho nhaụ TPHCM là ủịa phương dẫn ủầu về cụng nghệ, khoa học và tài chớnh. Bờn cạnh ủú, Bà Rịa – Vũng Tàu cú lợi thế biển, thớch hợp với những dự ỏn sản xuất cụng nghiệp nặng thiờn về xuất khẩu và du lịch giải trớ. Đồng Nai, Bỡnh Dương hướng mạnh vào những dự ỏn cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao, Bỡnh Phước và Tõy Ninh là khu vực cú nhiều ủất ủai, kết cấu ủất chắc chắn, thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp. Cỏc tỉnh Long An, Tiền Giang là nơi thuận lợi cho nuụi trồng.

Trong bất kỳ một nền kinh tế nào thỡ cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ ủều cú mối liờn hệ lẫn nhau, nếu chỉ xem xột từng tỉnh thành thỡ sẽ khụng nhận thấy mức ủộ tỏc ủộng về ủịa lý cũng như kinh tế giữa cỏc ngành, cỏc ủịa phương, tuy nhiờn nếu hợp 8 tỉnh thành trờn thành một vựng kinh tế thỡ sự tương tỏc giữa cỏc ủịa phương trong khu vực sẽ tạo thành một tổ hợp tớch hợp về ủịa kinh tế, từ ủú tạo nờn tỏc ủộng tốt nhất ủến thu hỳt FDI cũng như tăng trưởng kinh tế.

Thời gian nghiờn cứu giới hạn trong giai ủoạn từ năm 2000 ủến 2008. Năm 2000 cũng là thời ủiểm bắt ủầu hồi phục của dũng vốn FDI vào Việt Nam sau giai ủoạn khủng hoảng tài chớnh Chõu Á vào năm 1997. Từ năm 2000, vốn thực hiện bắt ủầu cú xu hướng tăng chậm, và ủến 3 năm gần ủõy thỡ dũng vốn FDI ủó cú sự bứt phỏ cả về vốn ủầu tư lẫn quy mụ dự ỏn. Việc chọn giai ủoạn từ năm 2000 – 2008 ủể

phõn tớch một phần là ủể trỏnh sự ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chớnh và hơn nữa là trong giai ủoạn ủược lựa chọn này, dũng vốn FDI khụng cú sự biến ủộng bất thường và nền kinh tế cũng khỏ ổn ủịnh.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)