Lựa chọn củ cải nguyên liệu có độ già ở 100 ngày xử lý với dung dịch NaHSO3 nồng độ 0,1% trong thời gian 3 phút rồi tiến hành sấy các mẫu trên ở
Độ ẩm
cùng một chế độ (nhiệt độ và thời gian) 900C/1 + 850C/2 + 550C/6,5 sử dụng phương pháp sấy đối lưu. Tiến hành bao gói sản phẩm củ cải sấy ở các bao bì khác nhau ở độ dày khác nhau. Các mẫu bao gói này cú cựng độ chân không và là độ chân không cao nhất ó thể của máy hút chân không là 990C ( độ chân không càng cao thì sản phẩm càng an toàn). Sau đó kiểm tra sự tăng hàm lượng ẩm của sản phẩm trong quá trình bảo quản. kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.16. sự tăng độ ẩm của mẫu ở các bao bì theo thời gian.
Bao Bì Sự tăng độ ẩm của mẫu bao bì theo thời gian Chú thích
Ban đầu 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng OPP5C 14,23 15,46 16,10 17,27 PP5C 14,23 15,82 16,23 17,70 HPPE5C 14,23 15,05 15,49 16,43 PE5C 14,23 15,49 15,87 17,01 PE5C 14,23 15,01 15,81 16,08 PE7C 14,23 14,98 15,39 16 PE10C 14,23 - - - Khó Bao
Kết quả bảng 4.16 cho thấy: khi bao gói ở các bao bì khác nhau có cùng độ dày 5C thì bao bì PE có độ ẩm tăng ít nhất, điều này chứng tỏ ở bao bì PE là loại bao bì bao gói thích hợp nhất cho sản phẩm củ cải sấy.
- Sau đó tiến hành bao gói ở bao bì PE có độ dày khác nhau 5C, 7C 10C. Kết quả là ở độ dày 10C khó bao gói sản phẩm. cụ thể là khú hỳt chân không và khú dỏn do bao bỡ quỏ dày. Đối với bao bì PE thì độ dày 7C
độ ẩm sản phẩm tăng ít so với độ dày 5C và sau 3 tháng bảo quản sản phẩm có độ ẩm trong vùng an toàn ( 14 – 16%). Vì vậy chế độ bao gói thích hợp cho củ cải: Bao bì PE có độ dày 7C và độ hút chân không tối đa 99%.