- Học bài trong SGK Su tầm tranh dân gian
Mẫu Có Hai Đồ Vật (tiết 2: vẽ đậm nhạt)
Ngày 27 tháng 03 năm 2011
a. Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức: HS biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
-Kỹ năng: HS vẽ đợc đậm nhạt ở các mức độ : Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:
- Mẫu vẽ (nh bài 27)
- Hình minh hoạ vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu có mặt phẳng đứng, nghiêng, cong … có các chất liệu khác nhau
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành vẽ đậm nhạt của một bài vẽ theo mẫu - Một số bài vẽ của HS
C. Tổ chức hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp: 2. Tổ chức dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh cách phác mảng đậm nhạt
- GV đặt mẫu nh tiết vẽ hình và điều chỉnh ánh sáng
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu
- GV giới thiệu cách phác mảng đậm nhạt qua hình minh hoạ hoặc vẽ lên bảng
- HS chỉnh sửa lại hình vẽ - HS quan sát mẫu tìm ra các độ đậm nhạt - Đậm, đậm vừa, nhạt, sáng - Vị trí của các mảng đậm nhạt ở một vài hớng vẽ khác nhau Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt - GV nhắc HS :
- GV giới thiệu một số bài vẽ đậm nhạt để HS tham khảo
- Quan sát và so sánh độ đậm nhạt ở mẫu
- Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu : nên vẽ nét cong ở mặt cong, nét thẳng mặt đứng, nét nghiêng ở mặt cong
- Vẽ độ đậm trớc, từ đó so sánh tìm ra các độ đậm nhạt khác
- HS quan sát mẫu và hình minh hoạ
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bà ì - GV theo dõi HS cách phác mảng, cách vẽ đậm nhạt - GV nhắc HS vẽ đậm nhạt ở nền tạo bài vẽ có không gian - HS so sánh các độ đậm nhạt (bài mẫu SGK) nhấn mạnh độ đậm hay tổi đôi chỗ để có độ sáng làm cho bài vẽ sinh động
hoàn thành bài vẽ
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV treo một số bài vẽ của HS đã vẽ hoàn chỉnh lên bảng, hớng dẫn HS quan sát, nhận xét - HS nhận xét về bố cục, về cách vẽ đậm nhạt - Quan sát, nhận xét và đánh giá, tự xếp loại Bài tập về nhà:
- Tự bày mẫu có 2, 3 đồ vật rồi quan sát, nhận xét về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu
- Chuẩn bị bài học sau
Ngày 03 tháng 04 năm 2011
Tiết: 29
Sơ Lợc Về Mĩ Thuật Thế Giới Thời Kì Cổ
Đại