Bài: 21 Mẫu Có Hai Đồ Vật (tiết 2: vẽ đậm nhạt) Ngày 05 tháng 02 năm

Một phần của tài liệu Giao an My Thuat 6 (Trang 47)

- HS phát biể uý kiến đánh giá và tự xếp loại bài của bạn theo ý mình

bài: 21 Mẫu Có Hai Đồ Vật (tiết 2: vẽ đậm nhạt) Ngày 05 tháng 02 năm

Ngày 05 tháng 02 năm 2011

a. Mục tiêu cần đạt:

-Kiến thức: HS phân biệt đợc độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp ; biết cách phác mảng đậm nhạt

-Kỹ năng: HS diễn tả đợc đậm nhạt với bốn mức độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng

B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:

- Hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật (ở ĐDDH) - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau

- Hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt

C. Tổ chức hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức lớp 2. Tổ chức dạy - học bài mới

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét đậm nhạt

- Cho HS xem một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau

- Quan sát cái bình đựng nớc và cái hộp về độ đậm nhạt

- GV hớng dẫn HS so sánh mức độ đậm nhạt của cái bình và cái hộp

- Phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại, không rõ ràng

- HS quan sát, nhận xét đậm nhạt của mẫu từ ba vị trí nhìn khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt - GV hớng dẫn HS quan sát mẫu và vẽ phác lên bảng để các em thấy : - GV phác lên bảng - GV hớng dẫn HS tìm độ đậm nhạt ở mẫu - GV giới thiệu từng bớc vẽ đậm nhạt, diễn tả đợc 3 mức độ : Phác mảng đậm nhạt - Ranh giới các mảng đậm nhạt - Cách phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của đồ vật Vẽ đậm nhạt

- Nét đậm nhạt ở cái bình: nét cong (theo chiều cong của miệng), nét thẳng, nét xiên (theo thân bình)

- Nét vẽ đậm nhạt ở cái hộp: nét thẳng, ngang, xiên đan xen

- ở cái bình: độ đậm ở thân phía khuất sáng - ở cái hộp: độ đậm ở mặt khuất sáng

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bà ì - GV theo dõi gúp HS về : - GV nhắc HS : - Điều chỉnh lại hình - Phác mảng đậm nhạt - Vẽ đậm nhạt - So sánh độ đậm nhạt của các mảng -> Nhìn mẫu để tìm và so sánh các độ đậm nhạt

- Các mảng đậm nhạt ở cái bình chuyển tiếp nhẹ nhàng vì thân bình tròn, ngợc lại, đậm nhạt ở cái hộp rõ ràng hơn

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt một số bài vẽ gần với mẫu, h-

ớng dẫn HS nhận xét về độ đậm nhạt - HS nhận xét và xếp loại

Bài tập về nhà:

- Tự bày mẫu hai, ba đồ vật và quan sát, nhận xét về các độ đậm nhạt của mẫu ở các vị trí khác nhau

- Chuẩn bị bài học sau

Tiết: 22

bài: 22 Đề Tài Ngày Tết Và Mùa Xuân

Ngày 10 tháng 02 năm 2011

a. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: HS yêu quê hơng, đất nớc thông qua việc tìm hiểu các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân

-Thái độ: HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân

-Tình cảm: HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân

B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:

- Bộ tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân (ĐDDH mĩ thuật 6)

- Su tầm một số tranh ảnh cỡ lớn về ngày tết và mùa xuân gồm : tranh dân gian, tranh của các nghệ sĩ, tranh của HS

C. Tổ chức hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức lớp: 2. Tổ chức dạy - học bài mới

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu một số đề tài gây hứng thú và tạo cảm xúc mạnh đối với HS - GV gợi ý không khí ngày tết, ngày hội

- GV vừa giảng vừa minh hoạ bằng tranh của hoạ sĩ, tranh dân gian

- HS xem một số bức tranh, ảnh đẹp về đề tài ngày tết và mùa xuân

- HS đọc chủ đề vẽ tranh ngày tết nh đã nêu trong SGK

- HS cảm thụ đợc nội dung thông qua bố cục, hình vẽ, màu sắc một cách phong phú

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV gợi ý để HS nhớ lại các bớc vẽ tranh

- GV hớng dẫn thêm cách cắt, xé dán

giấy màu để tạo nên một bức tranh - Tuỳ theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS có thể cắt hoặc xé từng hình để dán thành tranh theo ý thích của mình. HS có thể vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên cùng một tranh

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bà ì

- GV gúp HS : - Tìm đề tài

- Cách tìm bố cục - Cách tìm hình vẽ - Cách vẽ màu cụ thể

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo một số bài vẽ xong của HS lên bảng, gợi ý HS nhận xét, đánh giá

- HS nhận xét cụ thể về:

- GV biểu dơng những HS có bài vẽ đẹp phù hợp không + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ ở lớp - Có thể vẽ tranh khác - Chuẩn bị bài học sau

Tiết: 23

bài: 23 Kẻ chữ in hoa nét đều

Ngày 18 tháng 02 năm 2011

a. Mục tiêu cần đạt:

-Kiến thức: HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí -Thái độ: HS biết đợc những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẽ đẹp của nó -Tình cảm: HS kẻ đợc một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều

B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học của thầy và trò:

- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều

- Su tầm một số chữ in hoa nét đều ở sách, báo, tranh cổ động .... - Một số dòng chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng

- Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai

C. Tổ chức hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức lớp: 2. Tổ chức dạy - học bài mới

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Cho HS đọc bài trong SGK

+ Chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ đâu ?

+ Có mấy kiểu chữ

- GV cho HS xem một vài kiểu chữ - GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ

- GV giới thiệu ba dạng chữ in hoa nét đều

- Chữ tiếng Việt có nguồn gốc từ chữ La Tinh

- Có nhiều kiểu chữ : chữ nét nhỏ, chữ nét to, chữ có chân, chữ hoa mĩ …

- HS nhận ra chữ in hoa nét đều và rút ra đặc điểm c bản của chữ in hoa nét đều

+ Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau + Dắng chắc khoẻ

+ Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp + Hình dạng chữ in hoa nét đều : * Loại chữ chỉ có nét thẳng (h, m, ...)

* Loại chữ có nét thẳng và nét cong (b,u…) * Loại chữ chỉ có nét cong (C, o, )…

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV kẻ nhanh một số con chữ in hoa nét đều lên bảng

- GV hớng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ

H ọ c t ậ p

Khoảng cách các con chữ quá rộng

Học tập

Koảng cách các con chữ quá hẹp

- Trớc khi sắp xếp dòng chữ, ta cần ớc lợng chiều dài, chiều cao cảu dòng chữ để có thể sắp xếp một dòng, hai dòng hay ba dòng cho vừa với khổ giấy và phù hợp với nội dung dòng chữ

- Khi sắp xếp một dòng chữ, ta phải lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ

- Ta cần chú ý sao cho khoảng cách của các con chữ và các chữ phù hợp, nhìn thuận mắt - Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau - Chữ phải có dấu

Một phần của tài liệu Giao an My Thuat 6 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w