– Chia ô theo chiều dài (mỗi phần 4cm) - HS vẽ hoạ tiết xen kẽ
- Khi vẽ xong hoạ tiết, chọn màu vẽ vào hoạ tiết (chú ý vẽ màu nền)
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV treo một số bài lên bảng gợi ý cho HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm một số bài động viên HS học tập
- HS nhận xét: hình vẽ các hoạ tiết, màu sắc - Xếp loại bài đạt và cha đạt
Dặn dò:
- Làm mũ trung thu bằng cách cắt, gấp, xé, dán giấy màu - Chuẩn bị bài học sau
Tiết: 15
bài:15 Mẫu Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu (tiết 1 : vẽ hình) hình)
Ngày 21 tháng 10 năm 2009
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: HS biết đợc cấu tạo của mẫu, biết bố cục của bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp
- Kỹ năng: HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống mẫu
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò:
- ĐDDH mĩ thuật 6
- Làm bảng hớng dẫn: có 3 – 4 bố cục ở các vị trí khác nhau - Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS
C. Tổ chức hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tổ chức dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV đặt mẫu vừa tầm mắt để HS nhìn rõ
- GV giới thiệu 3 – 4 bố cục bài vẽ hình trụ và hình cầu ở các vị trí khác nhau
? Hình nào có bố cục hợp lý, vì sao ?
- GV vẽ khung hình chung lên bảng
- HS quan sát, nhận xét mẫu vật - HS vẽ theo nhóm
+ Hình 1a : điểm đặt của hình trụ, hình cầu trên đờng nằm ngang và cách xa nhau quá làm bài vẽ bị “loãng” và không có xa gần. Nên đặt hình cầu ở phía trớc hình trụ và đặt gần nhau , một chút
+ Hình 1b : Hình trụ và hình cầu cùng nằm trên một đờng trục làm cho bố cục bị thu hẹp. Nên đặt hình cầu sang phải hoặc sang trái một chút
+ Hình 1c,d : Cạnh của hình trụ “chia đôi” hình cầu, nhìn không thuận, nên đặt nh hình 1e : hình cầu che khuất hình trụ một chút. Bố cục nh vậy bài vẽ có trong, có ngoài, có sự liên kết, chặt chẽ hơn
- HS quan sát, nhận xét và có ý thức khi vẽ khung hình ở vị trí của mình GV đặt câu hỏi : + Độ đậm nhất của mẫu ở hình trụ hay hình cầu ?
+ Độ đậm ở hình trụ và hình cầu ở phía nào ?
- HS quan sát mẫu và nhận xét ở vị trí của mình
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- GV nhắc HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu, trớc tiên là vẽ khung hình vào giấy cho vừa :
- GV nhắc HS so sánh tỉ lệ để phác khung hình cho từng vật mẫu :
- GV nhắc HS vẽ phác nét theo tỉ lệ nh mặt trên của hình trụ, chu vi hình cầu trớc, sau đó mới vẽ các nét chi tiết – nét cong. Chú ý đến các nét đậm, nét nhạt
- Tuỳ theo tỉ lệ khung hình mà vẽ vào giấy để ngang hay dọc
- Hình cầu thấp, khoảng trống nền rộng, đặt khung hình ở chính giữa tờ giấy làm cho khoảng trống nền càng rộng, bài vẽ dẽ mất cân đối
+ Tìm điểm đặt của hình trụ và điểm che khuất của hình cầu ở hình trụ
+ So sánh chiều cao ở hình cầu với hình trụ + So sánh bề ngang của hình cầu với bề ngang của hình trụ
- HS quan sát mẫu và ớc lợng tỉ lệ theo gợi ý của GV
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bà ì
- GV theo dõi, yêu cầu HS : - Quan sát mẫu
- ớc lợng tỉ lệ khung hình chung, khung cình của hình trụ, hình cầu
- Cách phác nét, vẽ hình - HS làm bài
hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài
vẽ về : - Bố cục- Tỉ lệ
- Nét vẽ, hình vẽ
- HS tự nhận xét, đánh giá
Dặn dò:
- Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật có mặt cong, ở quả dạng hình cầu - Chuẩn bị bài học sau
Tiết: 16
bài:16 Mẫu Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu (tiết 2 : vẽ đậm nhạt) nhạt)
Ngày 05 tháng 12 năm 2010 .
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: HS biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng
- Kỹ năng: HS phận biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu - Thái độ: HS vẽ đợc đậm nhạt gần giống mẫu
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy - học của thầy và trò: