Phương phỏp CBR:

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật ĐIỀU TRA XÁC LẬP CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG CATALO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CHO GIAO THÔNG TỈNH NINH BÌNH (Trang 30)

Phương phỏp CBR do OJPorter ở Viện Đường bộ California đề xuất năm 1938. Sau 14 năm tiến hành thớ nghiệm trờn cỏc đường của bang này Porter đó tỡm được mối quan hệ thực nghiệm chỉ số CBR của đất (xỏc định bằng thớ nghiệm nộn CBR quy định) với chiều dày tối thiểu của mặt đường đảm bảo khụng bị phỏ hoại do sinh ra biến dạng dẻo trong đất đú.

Đó lập được toỏn đồ tỡm chiều dày cần thiết của múng đường cho hai cấp giao thụng trung bỡnh - nặng ( bỏnh xe 5,4T) và giao thụng nhẹ (bỏnh xe 3,1T).

Porter đó dựa trờn cỏc đường cong của toỏn đồ này tỡm ra biểu thức chung sau để tớnh chiều dày mặt đường:

e = 5 150 100 + + CBR p (2-11) Trong đú:

e - Chiều dày mặt đường, cm; P - trọng luợng bỏnh xe, T; CBR - tớnh Bằng %

2.1.2.4.Phương phỏp của viện nghiờn cứu đường Anh:

Cho đến năm 1960 ở Anh vẫn sử dụng toỏn đồ của Corps of engineers (Hiệp hội kỹ sư quõn đội Mỹ) nhưng cú tăng thờm 20% trọng lượng bỏnh xe lớn nhất thiết kế để xột đến sự lặp lại của tải trọng.

Sau những thớ nghiệm tiến hành trờn cỏc đường ụ tụ ở Anh, viện nghiờn cứu đường Anh (TRRL) đó cụng bố cỏc toỏn đồ mới, so với phương phỏp CBR cú những cải tiến sau:

- Xem tỏc dụng của sự lặp lại tải trọng đối với chiều dày tuõn theo quy luật Logarit.

- Bỏ qua tỏc dụng của cỏc xe cú tổng trọng lượng dưới 3T. Phương phỏp này tớnh mặt đường với tuổi thọ khoảng 20 năm. Để hạn chế chiều sõu vệt hằn bỏnh xe tối đa là 2 cm, phương phỏp này cố định chiều dày lớp mặt và lớp múng trờn và xỏc định chất lượng vật liệu của cỏc lớp này. Chỉ cú chiều dày của lớp múng dưới thay đổi theo CBR của lớp trờn nền mặt đường.

Phương phỏp này cũn chưa xột đến sự tương đương giữa cỏc trục bỏnh xe, tuy nhiờn đó xột đến sự lặp lại của tải trọng.

Về chất lượng vật liệu, nếu lớp múng trờn làm bằng hỗn hợp đỏ trộn nhựa thay cho vật liệu khụng gia cố thỡ cho phộp giảm đi 40% chiều dày. Cỏc điều kiện của thớ nghiệm CBR ngõm nước được cho là quỏ nghiờm khắc nờn việc nộn lỳn được tiến hành ở độ ẩm gần với độ ẩm tốt nhất của Proctor khi mực nước ngầm nằm dưới cao độ nền đường trờn 1m.

Trong lần xuất bản thứ ba (1971), cỏc toỏn đồ này đó cú nhiều cải tiến so với hai lần trước (1960 và 1966) ở cỏc điểm sau:

- Lượng giao thụng được đỏnh giỏ theo số tương đương của trục bỏnh tiờu chuẩn (8,2T)

- Tuổi thọ quy định là 20 năm với mặt đường mềm và 40 năm với mặt đường cứng.

Ngoài ra cũn cỏc phương phỏp thực nghiệm sử dụng thớ nghiệm AASHTO:

- Phương phỏp Shook và Finn - Phương phỏp Liddle

- Phuơng phỏp của viện cụng trỡnh Mỹ - Phương phỏp của viện Asphalt Mỹ - Phương phỏp SHELL

Một phần của tài liệu Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật ĐIỀU TRA XÁC LẬP CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG CATALO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CHO GIAO THÔNG TỈNH NINH BÌNH (Trang 30)