Những quan điểm đổi mới

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển HTX NN ở tỉnh Thái Bình..DOC (Trang 68)

I. Những quan điểm đổi mới và những mô hình hợp tác kiểu mới trong NN

1.Những quan điểm đổi mới

Trớc đây, do nhận thức giản đơn về CNXH, học tập và vận dụng một cách máy móc kinh nghiệm của một số nớc XHCN nh Liên Xô,Trung Quốc... nớc ta đã thiết lập mô hình HTX NN trên cơ sở tập thể hoá triệt để TLSX và sức lao động của ngời nông dân. Chúng ta đã quá nhấn mạnh kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh, coi HTX là đặc trng của mô hình tổ chức sản xuất XHCN trong nông nghiệp; vai trò của kinh tế hộ bị xem nhẹ và dần bị xoá bỏ. Những nhận thức lệch lạc đó đã làm triệt tiêu động lực phát triển sản xuất, làm chậm tốc độ phát triển nông nghiệp ở nớc ta.

Từ nghị quyết TW6 (khoá IV) quan điểm của Đảng ta về hợp tác hoá đã đợc đổi mới,nhất là sau Đại hội VI, VII và Đại hội VIII với các vốn đề về nông nghiệp, nông thôn và về đổi mới HTX NN. Đó là những quan điểm đổi mới đúng đắn, là sự kế thừa và phát huy những luận điểm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của đất nớc trong giai đoạn mới. Thực tiễn đã và đang khẳng định các quan điểm đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp với các quy luật khách quan. Những quan điểm đó là:

- Hợp tác nói chung và hợp tác trong nông nghiệp là một tất yếu khách quan. Hợp tác hoá trong nông nghiệp là hình thức kinh tế, là phơng tiện thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất trong quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, đa nông dân đi lên CNXH. Hợp tác hoá không phải là đặc trng về tổ chức sản xuất riêng của CNXH mà là yêu cầu khách quan của mọi phơng thức sản xuất. Nó xuất phát từ nhu cầu hiệu quả, từ thực tiễn sản xuất và đời sống của ngời nông dân. Khi sản xuất càng phát triển, càng chuyển sang sản xuất hàng hoá thì các nhu cầu hợp tác càng phát triển, thể hiện dới các hình thức kinh tế hợp tác khác nhau. HTX NN hoạt động với mục tiêu chính là sự phát triển và hiệu quả của kinh tế nông hộ trong cơ chế thị trờng; sản xuất phát triển, cuộc sống của ngời nông dân - hộ xã viên ngày càng đợc nâng cao, nông thôn ngày càng đoàn kết và đổi mơí...

Đổi mới các HTX NN theo mô hình cũ không phải là xoá bỏ hợp tác hoá, buông lỏng lãnh đạo mà ngợc lại, đó là quá trình thúc đẩy, tạo điều kiện cho công cuộc hợp tác hoá nông thôn tiến lên trình độ mới phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng. Đổi mới HTX phải đi liền với

phát triển mạnh mẽ các hình thức hợp tác mới và phát triển kinh tế hộ nông dân. Do đó, cần phải tôn trọng tính khách quan của việc hình thành HTX NN do yêu cầu xã hội hoá sản xuất và đặc điểm của nông nghiệp.

- HTX NN đợc hình thành từ nhiều hình thức kinh tế hợp tác khác nhau trong nông nghiệp. Các hình thức kinh tế hợp tác này rất đa dạng, từ thấp đến cao tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và đặc điểm kinh tế - xã hội của từng vùng. Phải hết sức tránh rập khuôn máy móc, áp đặt chủ quan. Các hình thức kinh tế hợp tác phải thực sự xuất phát từ nhu cầu, sự tự nguyện của nông hộ, chứ không phải đợc áp đặt từ bên ngoài vào. Nguyên tắc tự nguyện là nguyên tắc cơ bản của các hình thức kinh tế hợp tác, nó chi phối toàn bộ cơ chế hoạt động của kinh tế. Hình thức kinh tế hợp tác là tổ chức kinh tế do nông dân và những ngời sản xuất kinh doanh tự nguyện đặt ra hoặc tự liên kết lại với các doanh nghiệp Nhà nớc, các thành phần kinh tế khác dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Chúng ta lấy hiệu quả làm mục tiêu đổi mới, cần mạnh dạn đổi mới đồng bộ, toàn diện các nội dung tổ chức và quản lý HTX.

- Sự ra đời và phát triển của các hình thức kinh tế hợp tác phải dựa trên cơ sở lấy hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, phát huy cao độ sự sáng tạo của từng hộ nông dân trong việc bố trí sản xuất và tiến hành các khâu sản xuất. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp không “trùm lên”, không làm “teo đi” kinh tế hộ, giữa kinh tế hộ và kinh tế hợp tác có mối quan hệ cùng có lợi, cùng phát triển: Kinh tế hộ càng phát triển thì nhu cầu hợp tác càng cao, càng nảy nở nhiều hình thức hợp tác, càng đi vào chiều sâu và ngợc lại các hình thức hợp tác không còn phù hợp với nhu cầu thì phải đợc thay thế. Kinh tế nông hộ là động lực thúc đẩy kinh tế hợp tác trong nông nghiệp phát triển. Kinh tế hộ là cơ sở là chủ thể sản xuất kinh doanh đóng vai trò quyết định sự ra đời và phát triển các hình thức hợp tác nên không đợc cản trở quyền tự chủ kinh doanh của kinh tế hộ. Hoạt động của HTX NN phải chuyển sang kinh doanh dịch vụ ở các khâu trớc, trong và sau sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho kinh tế nông hộ phát triển.

- Chế độ dân chủ là chế độ đặc trng của hình thức kinh tế hợp tác, mọi công dân đều có quyền gia nhập và ra HTX theo luật và điều lệ của HTX, mọi thành viên đều có quyền dân chủ quyết định các vấn đề về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình, đề cử và bầu ra các cơ quan quản lý và quy định quyền hạn, trách nhiệm của những ngời hoặc tổ chức đại diện. Dân chí có cao thì nguyên tắc tự nguyện, dân chủ mới có cơ sở để đảm bảo. Xây dựng HTX đích thực chính là góp phần xây dựng nông thôn mới, văn minh và tiến bộ.

- HTX và các hình thức kinh tế hợp tác đợc xây dựng ở quy mô và trình độ khác nhau là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản, bình đẳng trớc pháp luật với các thành phần kinh tế khác. Hoạt động của HTX không phụ thuộc vào địa giới hành chính, không có cấp trên trực tiếp. Nhà nớc quản lý, giúp đỡ các HTX

Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39 thông qua luật pháp, chính sách, thông qua chơng trình khuyến nông, tác động của các doanh nghiệp.

Số lợng xã viên tham gia HTX không bị giới hạn nhng có quy định về số xã viên tối thiểu tuỳ thuộc vào lĩnh vực mà HTX tham gia hoạt động. Mỗi HTX có thể tham gia nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau và các HTX có thể liên kết với nhau thành liên minh HTX. Mỗi xã viên có thể tham gia nhiều HTX với các ngành nghề khác nhau nếu điều lệ HTX không hạn chế.

2.Các mô hình kinh tế hợp tác kiểu mới trong nông nghiệp

Với việc thừa nhận kinh tế nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ một mặt đã làm bộc lộ sự bất hợp lý của mô hình tập thể hoá trớc đây, mặt khác làm xuất hiện những nhu cầu bức thiết về hợp tác mới giữa các hộ nông dân với nhau cũng nh giữa các hộ nông dân với các thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế khác. Trong phạm vi cả nớc, nhiều tổ chức kinh tế hợp tác mới ra đời, hoạt động trên từng lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực, phục vụ sự phát triển của kinh tế nông hộ. Sự ra đời và phát triển của các hình thức kinh tế hợp tác này đóng vai trò quyết định trong việc hình thành chế độ hợp tác mới trong nông nghiệp, nông thôn.

Các hình thức kinh tế hợp tác mới trong nông nghiệp có thể đợc thành lập thông qua các quan hệ thị trờng nh mua vật t nông nghiệp, bán các sản phẩm nông nghiệp (tổ cung ứng vât t, tổ thu gom và tiêu thụ nông sản phẩm...) hoặc các hộ nông dân tự nguyện lập ra các tổ chức kinh tế hợp tác nh tổ vần công, tổ đổi công, các dạng hiệp hội ngành nghề để khắc phục những khó khăn từng hộ không giải qiuyết đợc, để giúp đỡ nhau về vốn, kỹ thuật... nhằm mở rộng sản xuất, đem lại lợi ích cho các thành viên tham gia. Có thể khái quát sự hình thành, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác kiểu mới trong nông nghiệp bằng sơ đồ sau:

Hợp tác vần công, đổi công

Hợp tác từng việc Hợp tác từng khâu

H.T nhiều khâu, nhiều việc

Hợp tác góp vốn cổ phần đổi công

Hợp tác xã nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển HTX NN ở tỉnh Thái Bình..DOC (Trang 68)