Xây dựng và phát triển các hình thức hợp tác kiểu mới theo Luậ tở tỉnh Thá

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển HTX NN ở tỉnh Thái Bình..DOC (Trang 60)

III. Tình hình đổi mới và phát triển HTXN Nở Thái Bình từ khi có Luật HT

5. Xây dựng và phát triển các hình thức hợp tác kiểu mới theo Luậ tở tỉnh Thá

tỉnh Thái Bình

Các hình thức kinh tế hợp tác đợc hình thành không phải do ý muốn chủ quan, áp đặt mà nó xuất phát từ nhu cầu trong sản xuất, đời sống và bị chi phối bởi nhiều nhân tố. Có thể kể đến các nhân tố chủ yếu sau:

* Yếu tố tự nhiên

Trong sản xuất và đời sống, khi mà điều kiện tự nhiên phức tạp, khắc nghiệt thì nhu cầu hợp tác xuất hiện bởi có nhiều yêu cầu vợt quá khả năng của hộ.

Điều kiện tự nhiên ở nớc ta nói chung, ở Thái Bình nói riêng rất đa dạng, nên các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn cũng rất đa dạng và phong phú.

* Yếu tố kinh tế -xã hội

Trình độ phát triển kinh tế- xã hội, mà suy cho cùng là trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ảnh hởng rất lớn đến sự xuất hiện của các hình thức kinh tế hợp tác. Khi nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, càng đòi hỏi phải có sự hợp tác, không chỉ hợp tác trong lao động mà còn hợp tác trong kinh tế. Chế độ kinh tế hợp tác đòi hỏi các thành viên tham gia phải có trình độ dân trí cao để thực hiện các quyền và nghĩa vụ một cách tự nguyện và dân chủ.

* Yếu tố chính trị và pháp luật

Khi nhà nớc có sự quan tâm đến các hình thức kinh tế hợp tác thông qua các chính sách vĩ mô và đợc pháp luật bảo vệ thì các hình thức kinh tế hợp tác có môi trờng phát triển thuận lợi và ngợc lại.

Các yếu tố trên trong nông nghiệp, nông thôn rất đa dạng nên các hình thức kinh tế hợp tác cũng phải rất đa dạng. Và sự phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Thái Bình cũng không nằm ngoài quy luật trên.

5.1 Các mô hình hợp tác nông nghiệp ở Thái Bình

Sau “khoán 10” hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ nên họ phải hợp lý hoá quá trình sản xuất, bố trí lao động và sử dụng lao động sao cho hợp với khả năng của mình. Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, xuất phát điểm kinh tế thấp, sản xuất của hộ nông dân chủ yếu là tự cấp tự túc. Ngời nông dân vừa thoát khỏi cơ chế bao cấp lại phải bơn trải ngay trong nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng nên gặp không ít khó khăn, trong khi đó chức năng của HTX NN ngày càng giảm sút nên hộ đã tự nguyện lập ra các hình thức hợp tác kinh tế rất đa dạng, đáp ứng nhu cầu hợp tác và khắc phục các khó khăn trong cơ chế mới.  Hình thức hợp tác theo từng khâu, từng việc và nhiều khâu, nhiều việc

Hình thức này đợc hình thành ở tất cả các làng xã trong tỉnh, tùy theo nội dung công việc và tuỳ theo cách gọi ở từng nơi mà có rất nhiều tên gọi khác nhau nh tổ liên kết sản xuất, tổ chăn nuôi, tổ dịch vụ làm đất... Các tổ này đợc hình thành do các yêu cầu sau:

- Sau khoán 10, hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, các HTX NN chuyển hớng từ sản xuất sang hoạt động kinh doanh dịch vụ. Song số HTX làm tốt các khâu dịch vụ phục vụ sản xuất của kinh tế hộ là rất ít, phần lớn các HTX chỉ làm đợc 1-2 khâu dịch vụ chính nh thuỷ nông, BVTV, còn lại do hộ tự lo hết. Do vậy, các hộ nông dân phải liên kết hợp tác với nhau để giải quyết những khâu công việc mà từng hộ không làm đợc hoặc không làm tốt, không hiệu quả.

- Các đơn vị kinh doanh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của Nhà nớc thờng không muốn đối tác của mình là những hộ nông dân đơn lẻ, trong khi đó chức năng của HTX ngày càng suy giảm. Đây cũng là một lý do thúc đẩy các tổ chức kinh tế hợp tác ra đời. Điều này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị kinh doanh nhà nớc vì thông qua một số tổ chức đại diện sẽ rất tiện lợi và gọn đầu mối.

- Trong cơ chế thị trờng, với sự cạnh tranh gay gắt các hộ nông dân phải tự liên kết với nhau để tăng sức cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm cũng nh trong cung ứng vật t sản xuất để chống lại sự chèn ép, thao túng của t thơng...

Hình thức liên kết hợp tác này đợc hình thành trên cơ sở các hộ nông dân có cùng phơng hớng kinh doanh, sản xuất và có cùng điều kiện sản xuất giống

Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39 nhau. Họ tự nguyện liên kết với nhau thực hiện các khâu công việc trong quá trình sản xuất nhng không đợc làm ảnh hởng đến quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của từng hộ.

Hình thức đổi công, vần công

Trong nông nghiệp, đối tợng sản xuất là cây trồng con nuôi, chúng sinh trởng và phát triển theo những quy luật sinh học nhất định và đòi hỏi tính thời vụ cao. Do đó, ngời nông dân đã hợp tác với nhau theo kiểu vần công, đổi công để đảm bảo tính thời vụ trong quá trình sản xuất. Hình thức hợp tác này xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tại đến nay, phạm vi hợp tác nhỏ thờng trong thôn xóm hoặc xã và phổ biến ở khâu gieo trồng, thu hoạch. Hình thức vần công đổi công đem lại hiệu quả kinh tế vì làm cho hộ giảm đợc chi phí thuê mớn lao động và tạo thêm việc làm cho ngời nông dân thông qua việc đổi công cho nhau. ở nông thôn Thái Bình các hình thức hợp tác này rất phổ biến vì nó phù hợp với các hộ thiếu vốn, neo đơn...

Hình thức hợp tác theo hội:

Nh hội làm vờn, hội sinh vật cảnh, hội nuôi các con đặc sản... Quan hệ hợp tác trong các hội này chủ yếu là trao đổi, hớng dẫn giúp đỡ nhau tiếp cận với khoa học công nghệ mới, đấu tranh chống sự ép cấp, ép giá của t thơng... tạo điều kiện hình thành và phát triển các khu vực sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh.

Các hình thức kinh tế hợp tác trên đây có nhiều dạng khác nhau, quy mô nhỏ từ 3-10 hộ, tổ chức gọn nhẹ, nội dung hoạt động đơn giản nhng thiết thực dựa trên nguyên tắc tự quản, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình và phân phối lợi nhuận công bằng dựa trên nguồn vốn và sức lao động của từng hộ đóng góp. Các hình thức hợp tác này không cần đăng ký với các cơ quan quản lý và cha có t cách pháp nhân. Song có thể coi đó là giai đoạn chuẩn bị cho bớc phát triển lên cao của các hình thức kinh tế hợp tác - đó là HTX, thông qua giai đoạn này các thành viên củng cố thêm sự nhất trí, hoàn thiện dần các cam kết thành điều lệ của HTX sau này.

5.2 Kết quả hoạt động của các hình thức kinh tế hợp tác mới

- Giải quyết đợc các nhu cầu có tính chất thời vụ, khẩn trơng trong một thời gian ngắn.

- Thoả mãn đợc các yêu cầu mà các hình thức kinh tế hợp tác cao hơn (HTX NN) không đáp ứng đợc hoặc đáp ứng cha tốt. Giải quyết đợc những việc, những khâu mà tự bản thân hộ không làm đợc hoặc làm không hiệu quả.

- Tận dụng đợc mọi tiềm năng, tạo ra sức mạnh tập thể tham gia vào thị trờng cạnh tranh khốc liệt và đầy biến động.

- Hoạt động của các hình thức hợp tác này rất linh hoạt, năng động, để thích nghi với sự thay đổi của môi trờng kinh tế- xã hội.

- Dễ thành lập và dễ giải tán trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ.

Tuy nhiên, do số thành viên tham gia ít, lại không có t cách pháp nhân nên hoạt động của các hình thức này vẫn cha mang lại hiệu quả cao ở một số khâu nh tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, chế biến các nông sản phẩm... Trong những năm tới, Thái Bình cần có chủ trơng chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các hình thức kinh tế hợp tác này phát triển cao hơn, hình thành các HTX NN kiêủ mới.

5.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển các hình thức kinh tế hợp tác hiện nay ở Thái Bình

- Nhà nớc ta cần có những chính sách tạo khung khổ pháp lý và môi tr- ờng thuận lợi cho sự phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn một cách nhanh chóng và hiệu quả cao hơn. Ban hành các chính sách vĩ mô hợp lý để nông dân tổ chức xây dựng các hình thức hợp tác và hoạt động thuận lợi, hiệu quả cao. Đồng thời tạo điều kiện cho Nhà nớc thực hiện việc kiểm soát của mình.

- Tăng cờng các biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho ngời nông dân (cả thị trờng trong và ngoài nớc) ổn định thị trờng đồng thời có những chính sách tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, các thông tin về thị trờng... cho nông dân nhằm nâng cao năng suất, chất lợng nông sản hàng hoá. Kinh tế hàng hoá càng phát triển thì càng xuất hiện nhiều hình thức hợp tác đa dạng. Bên cạnh việc khuyến khích các hình thức kinh tế hợp tác mới phát triển thành các HTX NN kiểu mới, tỉnh Thái Bình cần tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung kinh doanh và cơ chế quản lý của các HTX NN kiểu cũ theo tinh thần của Luật HTX và các Nghị định của Chính phủ về chuyển đổi HTX NN với các hình thức đa dạng, linh hoạt, có hiệu quả đợc nông dân chấp nhận.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển HTX NN ở tỉnh Thái Bình..DOC (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w