II. Tình hình phát triển HTXN Nở tỉnh Thái Bình
2. Giai đoạn thực hiện chỉ thị 100CT/TW của Ban Bí th (1981 1987)
Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39 Trớc tình hình khó khăn chung về kinh tế-xã hội của đất nớc và tình trạng sa sút của kinh tế tập thể, một số địa phơng và HTX NN đã tự tìm lối thoát bằng cách “khoán chui” sản phẩm đến ngời lao động - hộ xã viên với tính thuyết phục là hiệu quả nh ở Vĩnh Yên, Hải Phòng... Trên cơ sở khảo sát thực tiễn, ngày 13/01/1981 Ban Bí th đã ra Chỉ thị 100 cho phép các địa phơng và cơ sở thực hiện “ Khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động” khởi đầu cho sự đổi mới mô hình tổ chức, quản lý HTX NN nớc ta nói chung, ở tỉnh Thái Bình nói riêng.
2.1.Tình hình phát triển
Đầu năm 1981, khi mà các HTX NN của tỉnh Thái Bình đang đứng trớc những bế tắc trong sản xuất thì chỉ thị 100CT/TW ra đời với việc “khoán sản phẩm cuối cùng đến với nhóm và ngời lao động”, mà thực chất là “khoán hộ” đã đáp ứng đợc yêu cầu, nguyện vọng của ngời nông dân, tạo ra động lực mới, thu hút nông dân tham gia vào HTX và hăng hái sản xuất. Bởi vì, với hình thức này xã viên vợt khoán bao nhiêu thì sẽ đợc hởng toàn bộ phần vợt đó.
Các HTX NN trong tỉnh đã thực hiện việc giao khoán ruộng đất và các TLSX khác cho hộ nông dân xã viên sử dụng. HTX không còn là một tổ chức tổng quản, quán xuyến từ sản xuất đến đời sống xã viên nữa.
Trong sản xuất, HTX NN đảm nhận các khâu quan trọng và các khâu hộ xã viên không làm đợc nh thuỷ nông, giống, BVTV, quản lý và phân phối phân bón... các khâu công việc khác nh gieo trồng, chăm sóc thu hoạch thì do hộ đảm nhiệm.
Bộ máy quản lý HTX NN thời kỳ này cũng có sự thay đổi về số lợng: - Ban quản lý: 3- 4 ngời
- Ban kiểm soát : 2 ngời - Ban tài vụ : 2- 3 ngời - Thủ kho : 1 ngời. - Thủ quỹ 1 ngời.
- Các đội sản xuất cũng chỉ cần một đội trởng.
Khi đợc giao khoán ruộng đất và công cụ lao động, ngời nông dân- hộ xã viên hởng ứng một cách nhiệt tình. Họ đổ thêm phân tro, công sức lên luống cày ruộng khoán nhằm tăng năng suất tối đa, bởi vì tất cả phần “ vợt khoán” sẽ đợc cất gọn trong bồ của họ. Nhiều xã viên HTX không còn phân biệt đâu là ruộng tập thể, đâu là ruộng 5% - tất cả đều nhằm vào mục tiêu “vợt khoán”.
Khi thu hoạch sản phẩm, các hộ xã viên tự thu hoạch đem về nhà, sau đó giao nộp cho HTX 57% sản lợng (trong đó cho Nhà nớc 35%, cho tập thể 22%), xã viên đợc hởng 43%. Do đợc làm chủ ruộng đất, lại đợc hởng 43% sản lợng trên động ruộng của mình nên ngời nông dân - hộ xã viên hăng say sản xuất. Kết quả là sản lợng lơng thực quy thóc tăng từ 460,7 nghìn tấn (1980) lên
590,2 nghìn tấn (1985), sản lợng lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời cũng tăng từ 299.7 kg (1980) lên 356,6 kg (1985).
Tuy nhiên do không kịp thời đổi mới trong khâu tổ chức và quản lý của Ban quản lý HTX NN. HTX vẫn hoạt động theo chế độ tập trung bao cấp, quan liêu mệnh lệnh. Tình trạng thiếu trách nhiệm của cán bộ HTX dẫn đến mức khoán cho các hộ xã viên không còn ổn định và thờng là “ khoán trắng”,“khoán mặc kệ”; các khâu HTX đảm nhiệm hiệu quả không cao và dần dần do hộ tự lo hết, HTX chỉ còn đảm nhận khâu thuỷ lợi, giống, BVTV. Hộ xã viên ngày càng chịu nhiều khoản đóng góp và chỉ còn đợc hởng 26% sản lợng, những ngời nhận khoán 3 khâu chỉ còn nhận đợc 15,6% sản lợng. Nạn “rong công phóng điểm” của chế độ khoán việc vẫn tiếp tục “di căn” với hình thức khoán sản phẩm đã làm cho giá trị ngày công giảm sút. Phần thóc thu đợc từ ngày công giảm dần: năm 1982, một ngày công đợc 1,4 kg thóc; năm 1983 và 1984 chỉ còn 1,2 kg thóc; năm 1986 ở các huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ, Quỳnh Phụ, Kiến Xơng mỗi ngày công chỉ thu đợc từ 0,6 - 0,7 kg thóc. Ngời nông dân không còn hăng hái sản xuất nữa. ở nhiều HTX xã viên xin trả bớt ruộng khoán cho Ban quản lý nh ở HTX Đông Cơ, huyện Tiền Hải trong 3 năm (1985,1986,1987) xã viên đã trả laị 265 mẫu ruộng trong số 1208 mẫu của tập thể giao khoán. Hiện tợng nợ sản phẩm HTX ngày càng gia tăng và lên, ngành nghề giảm sút, hoạt động của kinh tế tạp thẻ suy yếu trông thấy. Do vậy thời gian về sau chỉ thị 100/CT/TW của ban bí th không còn là động lực thúc đẩy, không còn là nguồn sinh khí mới trong nông nghiệp, nông thôn nữa.
2.2. Nhận xét
Thời kỳ 1981-1987, mô hình tổ chức, quản lý HTX NN ở Thái Bình bớc đầu đã có những thay đổi, góp phần làm cho sức sản xuất nông nghiệp đợc phục hồi, đời sống dân c trong tỉnh đợc nâng cao hơn thời kỳ trớc, song cũng còn nhiều nhợc điểm hạn chế cần phải khắc phục.
- Ưu điểm
+ Việc giao khoán ruộng đất và một vài công cụ, lao động nhỏ cho hộ xã viên - ngời lao động đã tạo ra đợc cơ chế quản lý mà ngời lao động - hộ xã viên phát huy đợc vai trò làm chủ của mình; khơi dậy động lực kinh tế, dùng lợi ích kinh tế là sản lợng vợt khoán để kích thích gia đình hộ xã viên bỏ vốn, bỏ sức đầu t trực tiếp trên luống cày ruộng khoán của mình. Việc “khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động” ở các HTX đã phần nào gắn quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động với kết quả sản xuất cùng; làm cho ngời nông dân gắn bó, quan tâm đến đồng ruộng và HTX hơn. Đời sống nhân dân dần ổn định.
Bảng 6 : Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 1981-1987
Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39 Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân 1981-1985 Năm 1986 Năm 1987 1 Diện tích gieo trồng ha 206.035 206.152 207.621 2 Diện tích cây lơng thực ha 176.228 174.210 176.156
+ Diện tích cây lúa ha 157.140 156.923 157.672
+ Diện tích màu ha 18.510 17.187 17.925 3 Sản lợng lơng thực quy thóc Tấn 556.638 549.762 547.951 + Thóc Tấn 517.946 516.602 515.671 + Màu quy thóc Tấn 38.692 33.160 32.280 4 Lơng thực bình quân đầu ngời kg 372 371 369
5 Năng suất lúa Tạ/ha 32,82 29,20 28,60
6 Đàn lợn (1/10) con 396.400 372.750 386.105
7 Đàn trâu bò (1/10) con 45.362 44.253 42.796
Nguồn: Phòng kế hoạch & đầu t tổng hợp-Sở NN &PTNT tỉnh Thái Bình
+ Bộ máy quản lý HTX ngọn nhẹ hơn; việc quản lý, hoạt động của HTX cũng có hiệu quả hơn thời kỳ trớc.
- Nhợc điểm.
Mô hình tổ chức, quản lý HTX NN ở tỉnh Thái Bình thời kỳ này còn nhiều nhợc điểm cần khắc phục, đó là:
+ Về cơ bản, mô hình tổ chức, quản lý HTX vẫn tuân theo những nguyên tắc cứng nhắc mệnh lệnh, quan liêu bao cấp dẫn đến việc quản lý cha tốt, cha khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp.
+ Mức khoán cho hộ xã viên không ổn định làm cho hộ xã viên không yên tâm sản xuất, ruộng đất đợc khoán ở mỗi năm là khác nhau nên các hộ không chăm lo bồi dỡng đất đai làm cho ruộng đất ngày càng bạc màu, mất đi độ màu mỡ, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. Thu nhập từ ngày công của hộ xã viên ngày một giảm trong khi đó phần thu do vợt khoán không những không tăng mà chững lại hoặc giảm xuống. Tình trạng nợ đọng sản phẩm HTX gia tăng làm cho quỹ cuả HTX rơi vào tình trạng bị động, việc thực hiện các kế hoạch, mục tiêu, phơng hớng của Đảng trở nên khó khăn hơn.
- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do :
+ Cha có nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, kinh tế- xã hội và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Mô hình tổ chức, quản lý HTXNN vẫn bị ràng buộc trong tổng thể cơ chế quản lý tập trung bào cấp Nhà nớc nên cò cứng nhắc thiếu sáng tạo.
+ Trình độ quản lý và chuyên môn của cán bộ HTX còn hạn chedé, ch- a đợc nâng cao nên cha có nhận thức đúng về vai chò của THTX NN và của bản
thân mình đối với hộ xã viên, cũng nh việc thực hiện thiếu đúng đắn, thiếu trách nhiệm các thông t, chỉ thị từ trên xuống. Muốn quan hệ giữa HTXNN và hộ nông dân xã viên không còn gắn bó chặt chẽ với nhau nữa.