tỉnh Thái Bình từ sau Nghị quyết 10 đến nay
1.Về mô hình HTX NN
Từ sau nghị quyết 10 NQ/TW (1998), mô hình HTX NN của tỉnh Thái Bình đã có sự đổi mới cả về quan hệ sở hữu TLSX, tổ chức quản lý và phân phối.
1.1 Về quan hệ sở hữu TLSX
Quan hệ sở hữu TLSX của HTX đã đợc đổi mới và cải thiện. Trớc đây, HTX NN sở hữu toàn bộ TLSX, ngời nông dân hộ xã viên không quan tâm đến HTX thì nay HTX NN kiểu mới trên cơ sở hợp tác cùng có lợi, thoải mái tự
Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39 nguyện, không đụng chạm đến quyền t hữu và lợi ích từng hộ nên đã tạo ra động lực thúc đẩy các hộ nông dân tham gia vào HTX vừa để phát triển kinh tế hộ vừa để phát triển kinh tế HTX.
Quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất đợc gắn liền, ngời nông dân đợc tự do đầu t trên mảnh ruộng của mình, quy luật hàng hoá - tiền tệ đợc phát huy tác dụng. HTX đóng vai trò hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển.
1.2 Về tổ chức quản lý
Tổ chức quản lý của HTX tinh giảm, gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt thích ứng kinh tế thị trờng. HTX không còn tiến hành sản xuất mà chuyển sang hoạt động dịch vụ trớc, trong và sau quá trình sản xuất, tạo ra một cơ chế mở, gắn ngời nông dân với sản phẩm của mình, thúc đẩy sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp phát triển.
Cách thức tổ chức, quản lý của HTX NN kiểu mới đã giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, giải quyết các tệ nạn quan liêu giấy tờ, tránh lãng phí. Đồng thời cũng đòi hỏi đội ngũ cán bộ HTX phải có trình độ, năng lực, quản lý ngày càng khoa học, có hiệu quả.
1.3 Về phân phối
Trớc đây HTX NN tiến hành phân phối theo công điểm tạo ra chủ nghĩa bình quân thì nay các HTX NN kiểu mới tiến hành phân phối theo sức lao động và vốn góp của các thành viên. Việc phân phối của HTX kiểu mới đã tạo ra động lực mới thúc đẩy sự sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của hộ xã viên tạo ra nhiều của cải vật chất, gắn ngời nông dân với HTX.
2. Những thành tựu đạt đợc của quá trình đổi mới và phát triển HTX NN ở tỉnh Thái bình từ sau Nghị quyết 10 đến nay HTX NN ở tỉnh Thái bình từ sau Nghị quyết 10 đến nay
- Ngời nông dân đã đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình. Các TLSX khác đợc HTX bán đấu giá, chuyển nhợng cho hộ xã viên, vốn đợc thu lại để đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất một cách thiết thực hơn.
- Công tác quản lý HTX theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã đợc xoá bỏ và chuyển sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định h- ớng XHCN.
Hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, sức sản xuất đợc giải phóng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Bộ máy quản lý HTX đợc tinh giảm, chất lợng cán bộ quản lý HTX NN đợc nâng lên một bớc, tình trạng bao cấp trong các HTX đợc hạn chế và giải quyết một cách đáng kể. Nhiều ban quản lý HTX năng động đã góp phần trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở cơ sở theo hớng tăng các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, kinh tế hộ phát triển, thu nhập tăng lên...
- Nhiều ngành nghề truyền thống đợc khôi phục (hiện nay toàn tỉnh có 80 làng nghề) và đang phát huy trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trờng.
- Bộ mặt nông thôn từng bớc đợc đổi mới, cơ sở hạ tầng đợc xây dựng nh: đờng đợc trải nhựa, lát gạch, nhiều trờng học và trạm xá đợc tu bổ và xây dựng mới...
3. Những tồn tại và nguyên nhân
3.1 Những tồn tại
- Các HTX NN đã tiến hành giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân xã viên song ruộng đất đợc giao có manh mún, phân tán, mâu thuẫn với điều kiện và xu hớng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá với sự tập trung tích tụ ruộng đất ở một mức độ nhất định.
- Tổ chức quản lý HTX nhìn chung còn chậm đổi mới. Tình trạng tách lập và sử dụng quỹ trong các HTX còn tuỳ tiện, thiếu sự kiểm tra giám sát. Một số HTX không còn vốn lu động (cả vốn của HTX và vốn đi vay) do xã viên HTX chiếm dụng hết, do khê đọng sản phẩm trong xã viên không thu hồi đợc.
- Bộ máy quản lý HTX tuy đã tinh giảm xong vẫn còn cồng kềnh thiếu hiệu lực (cả trong HTX làm điểm chuyển đổi), không đợc bồi dỡng kịp thời nên còn lúng túng trong quản lý kinh doanh theo cơ chế mới. Chỉ có một số ít HTX làm tốt các khâu dịch vụ chủ yếu phục vụ sản xuất còn đa số buông lỏng công tác kế hoạch cũng nh việc ứng dụng KHKT. Một số HTX làm ăn thua lỗ và chỉ còn tồn tại trên hình thức.
- Một số HTX NN làm thí điểm chuyển đổi theo luật HTX song vẫn cha phát huy đợc u điểm của HTX kiểu mới vì nắm bắt tình hình thực tế không sát, việc đổi mới chỉ là: “bình mới rợu cũ” không tạo điều kiện phát triển mà còn níu kéo quá trình đổi mới, tạo ra sự trì trệ (nh HTX Thái Thịnh-huyện Thái Thuỵ).
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các HTX nói chung còn nặng về trồng trọt, mà chủ yếu là cây lúa, những cây có giá trị kinh tế cao cha đợc chú ý. Chăn nuôi, thuỷ sản và chế biến nông sản cha đợc quan tâm thoả đáng.
- Vốn sản xuất kinh doanh trong các HTX đang là vấn đề cấp bách đề cấp bách để duy trì hoạt động của HTX. Trong khi đó đại bộ phận nông dân cũng rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Muốn phát triển sản xuất thì cần phải có một lợng vốn đầu t. Hệ thống các ngân hàng tuy có các hình thức cho vay vốn nhng thủ tục vẫn còn rờm rà và nhiều khi bị thất thoát, không đến đợc tay ngời nông dân. Các tổ chức tín dụng nông thôn ra đời nhng do không đợc h- ớng dẫn hoạt động nên gây ra nhiều tiêu cực, lệch lạc trong hoạt động tín dụng làm cho vấn đề vốn trong nông thôn càng trở lên phức tạp, cấp bách.
- Trong điều kiện thị trờng cạnh tranh khốc liệt, giá cả nông sản phẩm luôn biến động, thị trờng lại không ổn định làm cho hoạt động sản xuất kinh
Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39 doanh của hộ gặp khó khăn, hoạt động dịch vụ của HTX nhiều khi “ đầu ra” không đủ bù lỗ cho “ đầu vào”, thu không đủ bù chi
- Lao động nông thôn d thừa nhiều trong khi đất trống đồi trọc cha đợc sử dụng triệt để, các tiềm năng cha đợc khai thác hết đang là mâu thuẫn cần đ- ợc giải quyết kịp thời.
3.2 Nguyên nhân
Mặc dù việc hình thành và phát triển các HTX NN ở nớc ta nói chung, ở Thái Bình nói riêng đã trải qua hơn 40 năm nhng cha đủ dài để hoàn thiện và khắc phục những tồn tại-một phần là do điều kiện kinh tế xã hội của một đất n- ớc nông nghiệp lạc hậu, xuất phát điểm thấp lại trải qua 2 cuộc chiến tranh khắc nghiệt. Song nguyên nhân chủ yếu, cơ bản là những nguyên nhân sau:
- Nhận thức giản đơn về mô hình tổ chức quản lý HTX NN. Với t tởng cho rằng thiết lập xong chế độ công hữu về TLSX thì CNXH sẽ phát triển có hiệu quả hơn CNTB. Từ đó việc lấy tập thể hóa là mục tiêu, lấy quy mô tổ chức làm thớc đo của việc phát triển HTX NN. Trình độ trong HTX bị xem nhẹ, sở hữu t nhân, sở hữu cá thể bị coi thờng; kinh tế hộ bị xoá bỏ làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế hợp tác xã.
Chính từ nhận thức quan niệm giản đơn, phiến diện về CNXH, về kinh tế hợp tác xã trên đây đã dẫn đến việc xây dựng quan hệ sở hữu không tơng xứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Chúng ta cha nhận thức đầy đủ quy luật kinh tế khách quan từ một nền nông nghiệp lạc hậu đi lên sản xuất hàng hoá, không thấy đợc vai trò vị trí của kinh tế hộ nông dân, vội vàng xoá bỏ kinh tế hộ và thiết lập kinh tế tập thể trên cơ sở tập thể hoá triệt để TLSX và sức lao động của nông dân.
Việc tổ chức chỉ đạo mang tính mệnh lệnh, duy ý chí, chủ quan, nóng vội, áp đặt mô hình tổ chức HTX NN một cách rập khuôn đã làm tiêu tan sức sản xuất, sự sáng tạo của ngời nông dân-hộ xã viên HTX.
- Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ HTX còn hạn chế, cha đợc đào tạo và bồi dỡng kịp thời. Bên cạnh đó có một bộ phận cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm, dễ sa ngã gây ra sự nhiễu loạn trong công tác quản lý HTX. Tình trạng bao che làm sai chủ trơng chính sách không phải là ít dẫn đến lệch lạc phơng hớng chỉ đạo. Việc quán triệt thực hiện các chủ trơng, chính sách và hớng dẫn chỉ đạo từ bên trên cha đợc sâu rộng, nóng vội muốn “nhảy vọt”...
- Việc hớng dẫn chỉ đạo của cấp trên cha sâu sát, thiếu kiểm tra, đôn đốc và uốn nắn kịp thời những sai sót trong tổ chức và quản lý cũng nh hoạt động của các HTX NN trong cơ chế kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN.
Để đổi mới và phát triển các HTX NN, phát huy vai trò của HTX NN ở tỉnh Thái Bình đạt kết quả cao thì cần phải giải quyết các tồn tại, khắc phục những nguyên nhân chủ yếu trên đây là điều cần thiết và cấp bách.
Nguyễn Thị Xuyến Lớp Nông Nghiệp 39
Chơng III
Phơng hớng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển đa dạng HTX NN ở tỉnh Thái bình
i. Những quan điểm mới và những mô hình hợp tác kiểu mới trong nông nghiệp
1. Những quan điểm đổi mới.
Trớc đây, do nhận thức giản đơn về CNXH, học tập và vận dụng một cách máy móc kinh nghiệm của một số nớc XHCN nh Liên Xô,Trung Quốc... nớc ta đã thiết lập mô hình HTX NN trên cơ sở tập thể hoá triệt để TLSX và sức lao động của ngời nông dân. Chúng ta đã quá nhấn mạnh kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh, coi HTX là đặc trng của mô hình tổ chức sản xuất XHCN trong nông nghiệp; vai trò của kinh tế hộ bị xem nhẹ và dần bị xoá bỏ. Những nhận thức lệch lạc đó đã làm triệt tiêu động lực phát triển sản xuất, làm chậm tốc độ phát triển nông nghiệp ở nớc ta.
Từ nghị quyết TW6 (khoá IV) quan điểm của Đảng ta về hợp tác hoá đã đợc đổi mới,nhất là sau Đại hội VI, VII và Đại hội VIII với các vốn đề về nông nghiệp, nông thôn và về đổi mới HTX NN. Đó là những quan điểm đổi mới đúng đắn, là sự kế thừa và phát huy những luận điểm khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của đất nớc trong giai đoạn mới. Thực tiễn đã và đang khẳng định các quan điểm đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp với các quy luật khách quan. Những quan điểm đó là:
- Hợp tác nói chung và hợp tác trong nông nghiệp là một tất yếu khách quan. Hợp tác hoá trong nông nghiệp là hình thức kinh tế, là phơng tiện thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất trong quá trình chuyển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, đa nông dân đi lên CNXH. Hợp tác hoá không phải là đặc trng về tổ chức sản xuất riêng của CNXH mà là yêu cầu khách quan của mọi phơng thức sản xuất. Nó xuất phát từ nhu cầu hiệu quả, từ thực tiễn sản xuất và đời sống của ngời nông dân. Khi sản xuất càng phát triển, càng chuyển sang sản xuất hàng hoá thì các nhu cầu hợp tác càng phát triển, thể hiện dới các hình thức kinh tế hợp tác khác nhau. HTX NN hoạt động với mục tiêu chính là sự phát triển và hiệu quả của kinh tế nông hộ trong cơ chế thị trờng; sản xuất phát triển, cuộc sống của ngời nông dân - hộ xã viên ngày càng đợc nâng cao, nông thôn ngày càng đoàn kết và đổi mơí...
Đổi mới các HTX NN theo mô hình cũ không phải là xoá bỏ hợp tác hoá, buông lỏng lãnh đạo mà ngợc lại, đó là quá trình thúc đẩy, tạo điều kiện cho công cuộc hợp tác hoá nông thôn tiến lên trình độ mới phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng. Đổi mới HTX phải đi liền với
phát triển mạnh mẽ các hình thức hợp tác mới và phát triển kinh tế hộ nông dân. Do đó, cần phải tôn trọng tính khách quan của việc hình thành HTX NN do yêu cầu xã hội hoá sản xuất và đặc điểm của nông nghiệp.
- HTX NN đợc hình thành từ nhiều hình thức kinh tế hợp tác khác nhau trong nông nghiệp. Các hình thức kinh tế hợp tác này rất đa dạng, từ thấp đến cao tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và đặc điểm kinh tế - xã hội của từng vùng. Phải hết sức tránh rập khuôn máy móc, áp đặt chủ quan. Các hình thức kinh tế hợp tác phải thực sự xuất phát từ nhu cầu, sự tự nguyện của nông hộ, chứ không phải đợc áp đặt từ bên ngoài vào. Nguyên tắc tự nguyện là nguyên tắc cơ bản của các hình thức kinh tế hợp tác, nó chi phối toàn bộ cơ chế hoạt động của kinh tế. Hình thức kinh tế hợp tác là tổ chức kinh tế do nông dân và những ngời sản xuất kinh doanh tự nguyện đặt ra hoặc tự liên kết lại với các doanh nghiệp Nhà nớc, các thành phần kinh tế khác dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Chúng ta lấy hiệu quả làm mục tiêu đổi mới, cần mạnh dạn đổi mới đồng bộ, toàn diện các nội dung tổ chức và quản lý HTX.
- Sự ra đời và phát triển của các hình thức kinh tế hợp tác phải dựa trên cơ sở lấy hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, phát huy cao độ sự sáng tạo của từng hộ nông dân trong việc bố trí sản xuất và tiến hành các khâu sản xuất. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp không “trùm lên”, không làm “teo đi” kinh tế hộ, giữa kinh tế hộ và kinh tế hợp tác có mối quan hệ cùng có lợi, cùng phát triển: Kinh tế hộ càng phát triển thì nhu cầu hợp tác càng cao, càng nảy nở nhiều hình thức hợp tác, càng đi vào chiều sâu và ngợc lại các hình thức hợp tác không còn phù hợp với nhu cầu thì phải đợc thay thế. Kinh tế nông hộ là động lực thúc đẩy kinh tế hợp tác trong nông nghiệp phát triển. Kinh tế hộ là cơ sở là chủ thể sản xuất kinh doanh đóng vai trò quyết định sự ra đời và phát triển các hình thức hợp tác nên không đợc cản trở quyền tự chủ kinh doanh của kinh tế hộ. Hoạt động của HTX NN phải chuyển sang kinh doanh dịch vụ ở các khâu trớc, trong và sau sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho kinh tế nông hộ phát triển.
- Chế độ dân chủ là chế độ đặc trng của hình thức kinh tế hợp tác, mọi công dân đều có quyền gia nhập và ra HTX theo luật và điều lệ của HTX, mọi thành viên đều có quyền dân chủ quyết định các vấn đề về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình, đề cử và bầu ra các cơ quan quản lý và quy định quyền hạn, trách nhiệm của những ngời hoặc tổ chức đại diện. Dân chí có cao thì nguyên