Tài liợ̀u và phương tiợ̀n

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 43)

II. Những điều cần l uý

3. Tài liợ̀u và phương tiợ̀n

- Tư liợ̀u, bài viờ́t tham khảo vờ̀ nét đẹp văn hóa giao thông Hà Nội và những vấn đề bất cập trong ứng xử văn hóa giao thông của ngời Hà Nội.

- Máy chiờ́u (nếu có)

- Phiờ́u thảo luọ̃n, bảng phụ, đạo cụ…

Đối với những trờng học cha có điều kiện giảng dạy trên các phơng tiện hiện đại, giáo viên có thể linh hoạt sử dụng các phơng tiện khác phù hợp hơn, hoặc có thể sử dụng bảng phụ để cung cấp t liệu ảnh, đầu đĩa để cung cấp băng hình...

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới

Gv cho HS nhận xét về tình hình giao thông Hà Nội hiện nay. Từ đó hớng dẫn hs tiếp cận bài học.

Hoặc GV có thể đọc một bài báo, hay đa những số liệu thông tin mới nhất tại địa phơng và Hà Nội về tình hình giao thông để đi vào giới thiệu bài học.

2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu văn hóa giao thông của thủ đô Hà Nội

- GV có thể cung cấp đoạn băng hình sau đó cho HS nhận xét về tình hình giao thông ở Hà Nội hiện nay.

+ Mặt tích cực + Mặt tiêu cực

- GV cần chú ý đến ba vấn đề : đờng giao thông, phơng tiện tham gia giao thông và ý thức của ngời tham gia giao thông.

- Sau đó GV hỏi: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng giao thông ở Hà Nội hiện nay? ( ý thức kém của ngời tham gia giao thông)

GV nhấn mạnh: đó chính là văn hóa giao thông hay nói cách khác đó là cách ứng xử khi tham gia giao thông.

- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu những biểu hiện thiếu văn hóa khi tham gia giao thông. (liệt kê theo nhóm trong 2 – 3 phút, sau đó mang kết quả gắn lên bảng) HS trình bày, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để nâng cao ý thức khi tham gia giao thông.

- GV đa ra câu hỏi vấn đáp: Làm thế nào để nâng cao ý thức của mỗi chúng ta khi tham gia giao thông?

- Hs phát biểu, trao đổi. GV chốt lại theo nội dung bài học SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông đối với ngời đi

bộ, ngời điều khiển và ngài trên xe đạp.

- GV cho HS xem đoạn băng hình, hoặc tranh ảnh với nội dung những thói h, tật xấu khi tham gia giao thông của ngời đi bộ, ngời điều khiển, ngời ngồi sau xe đạp.

- GV cung cấp câu hỏi định hớng cho HS: Chỉ ra các hành vi thiếu văn minh, thanh lịch khi tham gia giao thông của con ngời. Từ đó, em có nhận xét, suy nghĩ gì? Hãy rút ra bài học cho bản thân.

- HS quan sát, trình bày nhận thức theo yêu cầu của GV.

- GV ghi lại các ý kiến đóng góp của học sinh lên bảng theo 2 phần nội dung bài học. Sau đó chốt lại kiến thức.

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ứng xử văn hóa khi đi trên phơng tiện công cộng, khi gặp

cảnh ùn tắc, khi gặp tai nạn giao thông.

- Để tiết kiệm thời gian trớc dung lợng kiến thức bài học khá dài, GV có thể phân các nhóm hoạt động đồng thời và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ hoạt động cụ thể.

Ví dụ:

+ Có thể cung cấp 3 tình huống khác nhau về các hành vi ứng xử thiếu văn hóa hoặc có văn hóa khi tham gia giao thông của một ngời nào đó trên phơng tiện công cộng, khi ùn tắc hay khi có sự cố tai nạn giao thông.

 GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phát hiện ra các hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa của ngời tham gia giao thông:

Nhóm 1: trên phơng tiện công cộng. Nhóm 2: Khi gặp cảnh ùn tắc.

Nhóm 3: Khi xảy ra tai nạn giao thông

 GV cho các nhóm thảo luận 3 - 5 phút sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả của nhóm. Khi nhóm bạn trình bày, các nhóm khác cùng suy nghĩ lắng nghe để chất vấn và bổ sung ý kiến. Rồi cùng rút ra kiến thức bài học nh trong tài liệu.

- GV chốt lại vấn đề.

Hoạt động 5: Củng cố

- GV cho học sinh đợc làm các bài tập củng cố: trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, Tình huống qua tiểu phẩm...

- GV giao nhiệm vụ về nhà:

+ HS cần học và nắm vững những kiến thức văn minh thanh lịch trong ứng xử khi tham gia giao thông để vận dụng thực hiện thành thói quen tốt hàng ngày.

+ Cho HS su tầm các bức ảnh về nét đẹp văn hóa của ngời Hà Nội khi tham gia giao thông để cùng nhau tuyên truyền giao dục.

+ Xây dựng kế hoạch và phong trào “Giữ gìn giao thông cổng trờng”.

Bài 5 (1 tiết)

ứng xử với các di tích, danh thắng

I. Mục tiêu cần đạt

Thông qua bài học, giúp HS hiểu đợc:

- Thế nào là di tích lịch sử, danh thắng ? Những di tích, danh thắng có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống tinh thần của ngời dân Hà Nội?

- Có ý thức tôn vinh bảo vệ, giữ gìn các di tích, danh thắng bằng thái độ và hành động cụ thể, thiết thực.

- ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch trong cách ứng xử của các di tích, danh thắng.

II. Những điều cần lu ý

1. Về nội dung

- Để HS có thể hiểu rõ, hiểu sâu hơn những nội dung có trong tài liệu, giáo viên có thể giúp các em bớc đầu hiểu và nhận diện đợc: Đình, đền, chùa, miếu, phủ, lăng… (Có thể cho HS tìm hiểu trớc ở nhà)

- Để HS có thể hiểu rõ hơn những khái niệm về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, giáo viên có thể cung cấp, giảng giải cho HS một số tiêu chí để các em dễ dàng hơn trong việc nhận diện:

a) Cụng trình xõy dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiờu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước;

b) Cụng trình xõy dựng, địa điểm gắn với thõn thờ́ và sự nghiệp của anh hựng dõn tụ̣c, danh nhõn của đất nước;

c) Cụng trình xõy dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiờu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiờ́n;

d) Địa điểm có giá trị tiờu biểu vờ̀ khảo cổ;

đ) Quõ̀n thể các cụng trình kiờ́n trúc hoặc cụng trình kiờ́n trúc đơn lẻ có giá trị tiờu biểu vờ̀ kiờ́n trúc, nghệ thuọ̃t của mụ̣t hoặc nhiờ̀u giai đoạn lịch sử.

* Danh lam thắng cảnh phải có mụ̣t trong các tiờu chớ sau đõy:

a) Cảnh quan thiờn nhiờn hoặc địa điểm có sự kờ́t hợp giữa cảnh quan thiờn nhiờn với cụng trình kiờ́n trúc có giá trị thẩm mỹ tiờu biểu;

b) Khu vực thiờn nhiờn có giá trị khoa học vờ̀ địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thự hoặc khu vực thiờn nhiờn chứa đựng những dấu tớch vọ̃t chất vờ̀ các giai đoạn phát triển của trái đất.

(Luật Di sản - Điều 28)

2. Về phơng pháp

- Giáo viên sử dụng kết hợp các phơng pháp dạy học mang đặc trng của bộ môn nh: phơng pháp thuyết trình, phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp hỏi đáp, phơng pháp sắm vai, phơng pháp xử lí tình huống, phơng pháp thảo luận nhóm… sao cho phù hợp và hiệu quả. Lu ý, không hải cứ sử dụng càng nhiều hơng há thì hiệu quả giờ học càng cao. Điều quan trọng là việc sử dụng các phơng pháp sao cho linh hoạt và phù hợp với đối tợng học sinh, phơng tiện dạy học…

- Để giờ học đạt đợc kết quả cao hơn, GV có thể cho HS đến tham quan, tìm hiểu trực tiếp ở một di tích, thắng cảnh nào đó quen thuộc tại địa phơng hoặc tại Viện bảo tàng.

3. Tài liợ̀u và phương tiợ̀n

- Tư liợ̀u, bài viờ́t tham khảo vờ̀ những di tích, danh thắng ở Hà Nội

- Tranh ảnh, băng hình … vờ̀ các di tích, danh thắng

- Máy chiờ́u (nếu có)

- Phiờ́u thảo luọ̃n, bảng phụ…

Một phần của tài liệu huong dan giang day nếp sống thanh lich (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w